Ngày 24/6, vòng Đối thoại chiến lược Ấn Độ-Mỹ lần thứ tư đã diễn ra tại thủđô New Delhi dưới sự đồng chủ trì của Ngoại trưởng Ấn Độ Salman Khurshid vàngười đồng cấp Mỹ John Kerry.
Phát biểu tại cuộc họp báo sau khi kết thúc vòng Đối thoại chiến lược, Ngoạitrưởng Ấn Độ Salman Khurshid cho biết hai bên đã thảo luận chi tiết các “trụ cộtchiến lược chính” về quan hệ, gồm an ninh, kinh tế và công nghệ.
Hai bên cũng thảo luận các vấn đềchính trị và chiến lược khu vực, cùng các vấn đề toàn cầu trên tinh thần thẳngthắn và chân thành.
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã đánh giá tích cực mối quan hệđối tác chiến lược Ấn-Mỹ và đánh giá cao tiềm năng quan hệ giữa hai nước trongtương lai.
[Mỹ và Ấn Độ thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược]
Ngoại trưởng Khurshid nhấn mạnh Ấn Độ và Mỹ đang mở rộng quan hệ hợp tác songphương trong các lĩnh vực mới như năng lượng, trong khi tiếp tục tăng cườngnhững lĩnh vực hợp tác hiện có về y tế, khoa học - công nghệ, giáo dục, khônggian, quốc phòng và sử dụng năng lượng hạt nhân vào mục đích hòa bình.
Hai bênhài lòng về các cuộc đối thoại chính trị hiện nay đã tạo điều kiện để tăng cườngcác cuộc trao đổi về những vấn đề chủ chốt song phương, khu vực và xa hơn nữa.
Kết thúc vòng Đối thoại chiến lược lần thứ tư này, hai bên hài lòng trước thựctế rằng chỉ trong vài năm kể từ khi nâng quan hệ lên tầm đối tác chiến lược,cuộc đối thoại đã mở rộng quy mô trao đổi toàn diện.
Hai bên đã trao đổi cácchuyến thăm của 112 quan chức cấp cao trong năm 2012.
Năm 2013 đã có hơn 47 quanchức trao đổi các chuyến thăm và thảo luận nhiều vấn đề, từ an ninh nội địa đếngiáo dục, từ lĩnh vực không gian đến năng lượng, và từ cuộc đối thoại ba bênẤn-Nhật-Mỹ đến cuộc đối thoại ba bên Mỹ-Ấn-Afghanistan về vấn đề Afghanistan.
Một số chuyến thăm quan trọng và tiến trình đối thoại dự kiến sẽ diễn ra trongvài tháng tới, trong đó có diễn đàn Đối thoại năng lượng cấp bộ trưởng, Diễn đàncác tổng giám đốc điều hành.
Ngày 25/6, hai bên cũng sẽ tiến hành Đối thoại về giáo dục cao học, bàn về hợptác giáo dục cao học, thiết lập quan hệ đối tác nhằm tạo điều kiện cho các họcviện của hai nước tự do tiếp cận các khóa học trực tuyến và tài liệu của khóahọc.
Hai bên sẽ ký kết thỏa thuận cho phép Viện công nghệ thông tin Ấn Độ tại Mumbaitiếp cận các nguồn tài liệu từ trường Đại học Harvard và Viện công nghệMassachusetts của Mỹ trong quá trình làm việc. Cuộc đối thoại cũng sẽ bàn vềviệc thành lập các trường đại học cộng đồng theo đề xuất trước đây của Ấn Độ.
Trong một nỗ lực nhằm đẩy mạnh sự tiếp xúc giữa người dân hai nước, Mỹ đang cốgắng nâng số người Mỹ nghiên cứu tại Ấn Độ từ 5.000 hiện nay lên 15.000 ngườitrong 5 năm tới./.
Phát biểu tại cuộc họp báo sau khi kết thúc vòng Đối thoại chiến lược, Ngoạitrưởng Ấn Độ Salman Khurshid cho biết hai bên đã thảo luận chi tiết các “trụ cộtchiến lược chính” về quan hệ, gồm an ninh, kinh tế và công nghệ.
Hai bên cũng thảo luận các vấn đềchính trị và chiến lược khu vực, cùng các vấn đề toàn cầu trên tinh thần thẳngthắn và chân thành.
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã đánh giá tích cực mối quan hệđối tác chiến lược Ấn-Mỹ và đánh giá cao tiềm năng quan hệ giữa hai nước trongtương lai.
[Mỹ và Ấn Độ thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược]
Ngoại trưởng Khurshid nhấn mạnh Ấn Độ và Mỹ đang mở rộng quan hệ hợp tác songphương trong các lĩnh vực mới như năng lượng, trong khi tiếp tục tăng cườngnhững lĩnh vực hợp tác hiện có về y tế, khoa học - công nghệ, giáo dục, khônggian, quốc phòng và sử dụng năng lượng hạt nhân vào mục đích hòa bình.
Hai bênhài lòng về các cuộc đối thoại chính trị hiện nay đã tạo điều kiện để tăng cườngcác cuộc trao đổi về những vấn đề chủ chốt song phương, khu vực và xa hơn nữa.
Kết thúc vòng Đối thoại chiến lược lần thứ tư này, hai bên hài lòng trước thựctế rằng chỉ trong vài năm kể từ khi nâng quan hệ lên tầm đối tác chiến lược,cuộc đối thoại đã mở rộng quy mô trao đổi toàn diện.
Hai bên đã trao đổi cácchuyến thăm của 112 quan chức cấp cao trong năm 2012.
Năm 2013 đã có hơn 47 quanchức trao đổi các chuyến thăm và thảo luận nhiều vấn đề, từ an ninh nội địa đếngiáo dục, từ lĩnh vực không gian đến năng lượng, và từ cuộc đối thoại ba bênẤn-Nhật-Mỹ đến cuộc đối thoại ba bên Mỹ-Ấn-Afghanistan về vấn đề Afghanistan.
Một số chuyến thăm quan trọng và tiến trình đối thoại dự kiến sẽ diễn ra trongvài tháng tới, trong đó có diễn đàn Đối thoại năng lượng cấp bộ trưởng, Diễn đàncác tổng giám đốc điều hành.
Ngày 25/6, hai bên cũng sẽ tiến hành Đối thoại về giáo dục cao học, bàn về hợptác giáo dục cao học, thiết lập quan hệ đối tác nhằm tạo điều kiện cho các họcviện của hai nước tự do tiếp cận các khóa học trực tuyến và tài liệu của khóahọc.
Hai bên sẽ ký kết thỏa thuận cho phép Viện công nghệ thông tin Ấn Độ tại Mumbaitiếp cận các nguồn tài liệu từ trường Đại học Harvard và Viện công nghệMassachusetts của Mỹ trong quá trình làm việc. Cuộc đối thoại cũng sẽ bàn vềviệc thành lập các trường đại học cộng đồng theo đề xuất trước đây của Ấn Độ.
Trong một nỗ lực nhằm đẩy mạnh sự tiếp xúc giữa người dân hai nước, Mỹ đang cốgắng nâng số người Mỹ nghiên cứu tại Ấn Độ từ 5.000 hiện nay lên 15.000 ngườitrong 5 năm tới./.
(TTXVN)