Ngày 7/12, Đảng cực hữu AfD của Đức đã đề cử đồng lãnh đạo Alice Weidel làm ứng cử viên thủ tướng, lần đề cử đầu tiên trong lịch sử 11 năm tồn tại của đảng này.
Ngày 1/7, phe trung dung của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã hợp tác với liên minh cánh tả nhằm ngăn phe cực hữu chiếm đa số tuyệt đối tại Quốc hội và kiểm soát chính phủ nước này.
Trong những ngày tới, tại Strasbourg sẽ diễn ra các cuộc thương lượng để hình thành các liên minh mới, nhất là khi có sự hiện diện đông đảo hơn của cánh hữu cấp tiến.
Với 13,9% tổng số phiếu bầu, xếp thứ 3 sau đảng cực hữu Sự lựa chọn vì nước Đức, đảng Dân chủ Xã hội của Thủ tướng Scholz ghi nhận kết quả tồi tệ nhất trong lịch sử các cuộc bầu cử toàn quốc.
Trong bài phát biểu trước toàn thể người dân Pháp, Tổng thống Macron cho biết vòng đầu tiên của cuộc bầu cử Hạ viện sẽ diễn ra trong ngày 30/6 và vòng 2 vào ngày 7/7.
Theo các cuộc thăm dò, đảng trung hữu CDU được dự đoán sẽ giành chiến thắng, tuy nhiên, đảng cực hữu AfD cũng đang có tỷ lệ ủng hộ đáng kể, bất chấp những lùm xùm pháp lý đang vướng phải.
Đảng Tập hợp quốc gia cực hữu (RN) dẫn đầu trong các cuộc thăm dò dư luận hướng tới cuộc bầu cử EP, trong khi đảng Phục hưng của Tổng thống Emmanuel Macron cạnh tranh vị trí thứ hai với đảng Xã hội.
Các cựu chiến binh muốn nhắn nhủ với giới trẻ ngày nay rằng đó là chiến thắng trước một hệ tư tưởng toàn trị, phân biệt chủng tộc và tội phạm, điều đã đem sự tàn bạo lên đến cực điểm.
Hiện Israel đang chuẩn bị cho cuộc bầu cử thứ 3 trong vòng chưa đầy một năm, sau khi cả đảng Likud và đảng Xanh-Trắng không thể huy động liên minh để đứng ra thành lập chính phủ.
Khối Đảng Nhân dân Châu Âu (EPP) và Liên minh Chủ nghĩa Xã hội và Dân chủ (S&D) vẫn là hai đảng mạnh nhất, trong khi đảng Xanh và đảng Cực hữu giành kết quả đột phá tại một số nước châu Âu.
Theo kết quả thăm dò của EP và đánh giá của các nhà quan sát chính trị châu Âu, tại cuộc bầu cử EP 2019, lần đầu trong 20 năm qua, hai nhóm đảng bảo thủ là PPE và S&D không còn nắm đa số tại EP.
Tòa án Công lý châu Âu yêu cầu lãnh đạo đảng cực hữu Mặt trận Quốc gia (RN) của Pháp Marine Le Pen phải bồi hoàn hàng trăm nghìn USD vì hành vi chiếm đoạt ngân sách để trả lương cho nhân viên.
Phát biểu trước báo với sau cuộc hội đàm với Tổng thống Croatia, Thủ tướng Merkel cho rằng châu Âu đang phải đối phó và kiên quyết đấu tranh với các phong trào dân túy.
Các điểm bỏ phiếu tại Brazil đã bắt đầu mở cửa trong cuộc bầu cử tổng thống, trong bối cảnh vấn đề này đã gây chia rẽ nhất tại quốc gia Nam Mỹ này nhiều năm qua.
Khoảng 20.000 người dân Áo đã xuống đường tại thủ đô Vienna biểu tình phản đối đảng cực hữu FPO theo đường lối chống người nhập cư có chân trong chính phủ mới tại nước này.
Đảng Nhân dân của Áo đã đạt thỏa thuận liên minh với đảng Tự do theo đường lối chống người nhập cư, qua đó mở đường cho Áo thành nước Tây Âu duy nhất có một đảng cực hữu tham gia chính phủ.
Thất bại nặng nề hơn dự đoán của nhà lãnh đạo bài EU người Pháp Marine Le Pen là một bài kiểm tra thực tế chí mạng đối với các lực lượng cực hữu đang tìm cách lật đổ châu Âu.
Ngày 20/2, Cơ quan Công tố Paris đã tiến hành khám xét trụ sở đảng FN tại thành phố Nanterre, tỉnh Hauts-de-Seine, ngoại ô Paris. Đây là lần thứ hai, văn phòng của đảng này bị khám xét.
Cuộc bầu cử Tổng thống Áo lần này là cuộc chạy đua một lần nữa giữa 2 ứng cử viên là ông Alexander Van Der Bellen, ứng cử viên của đảng Xanh và ông Norbert Hofer, ứng cử viên của đảng Cực hữu.