Ngày 1/2, Hội nghị An ninh quốc tế thường niên lần thứ 49 khai mạc tại Munich,Đức với sự tham dự của gần 400 nhà hoạt động chính trị, bao gồm các nguyên thủquốc gia, hơn 50 bộ trưởng ngoại giao và quốc phòng, đại diện giới kinh doanh,khoa học và các tổ chức nhân quyền khắp nơi trên thế giới.
Trọng tâm của các cuộc thảo luận tại hội nghị lần này là hình hình Syria và cuộcxung đột tại Mali, nơi những nhóm cực đoan đang kiểm soát miền Bắc, cũng nhưchương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran.
Ngoài ra, theo thông lệ, các đại biểu tham dự cũng sẽ đề cập tới một loạt cácvấn đề quốc tế khác như tương lai an ninh của châu Âu - Đại Tây dương, trong đócó sự hợp tác giữa Nga và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ngoài ra các đại biểu còn đề cập tới các vấn đềan ninh năng lượng, triển vọng giải quyết các cuộc xung đột ở Trung Đông, tìnhhình ở Đông Nam châu Âu, cuộc khủng hoảng tài chính ở Khu vực đồng tiền chungchâu Âu (Eurozone), vai trò của Liên minh châu Âu (EU) trong thế giới hiện đạivà vấn đề bảo đảm an ninh mạng, tăng cường sức mạnh quân sự của châu Âu...
Theo ban tổ chức, hội nghị năm nay sẽ không thảo luận về tình hình an ninh thếgiới mà tập trung vào các chính sách tăng cường sức mạnh quân sự ở châu Âu
Để bảo đảm an ninh cho hội nghị, Đức đã huy động hơn 3.000 cảnh sát. Trong khiđó, những người phản đối chiến tranh và chống toàn cầu hóa tuyên bố sẽ tiến hànhbiểu tình trong thời gian diễn ra hội nghị.
Được thành lập năm 1962, Hội nghị Munich là diễn đàn chính để trao đổi ý kiến vàđiều phối quan điểm của giới chính trị, ngoại giao, quân sự và chuyên viên vềnhững vấn đề quốc tế cấp bách nhất./.
Trọng tâm của các cuộc thảo luận tại hội nghị lần này là hình hình Syria và cuộcxung đột tại Mali, nơi những nhóm cực đoan đang kiểm soát miền Bắc, cũng nhưchương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran.
Ngoài ra, theo thông lệ, các đại biểu tham dự cũng sẽ đề cập tới một loạt cácvấn đề quốc tế khác như tương lai an ninh của châu Âu - Đại Tây dương, trong đócó sự hợp tác giữa Nga và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ngoài ra các đại biểu còn đề cập tới các vấn đềan ninh năng lượng, triển vọng giải quyết các cuộc xung đột ở Trung Đông, tìnhhình ở Đông Nam châu Âu, cuộc khủng hoảng tài chính ở Khu vực đồng tiền chungchâu Âu (Eurozone), vai trò của Liên minh châu Âu (EU) trong thế giới hiện đạivà vấn đề bảo đảm an ninh mạng, tăng cường sức mạnh quân sự của châu Âu...
Theo ban tổ chức, hội nghị năm nay sẽ không thảo luận về tình hình an ninh thếgiới mà tập trung vào các chính sách tăng cường sức mạnh quân sự ở châu Âu
Để bảo đảm an ninh cho hội nghị, Đức đã huy động hơn 3.000 cảnh sát. Trong khiđó, những người phản đối chiến tranh và chống toàn cầu hóa tuyên bố sẽ tiến hànhbiểu tình trong thời gian diễn ra hội nghị.
Được thành lập năm 1962, Hội nghị Munich là diễn đàn chính để trao đổi ý kiến vàđiều phối quan điểm của giới chính trị, ngoại giao, quân sự và chuyên viên vềnhững vấn đề quốc tế cấp bách nhất./.
(TTXVN)