Nhân ngày Quốc tế chăm sóc tai 3/3, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bốmột báo cáo, trong đó cho biết trên toàn thế giới hiện có khoảng trên 360 triệungười bị mất thính lực.
Cũng theo báo cáo trên, cứ một trong ba người trên 65 tuổi, hay nói cách kháclà có 165 triệu người trên 65 tuổi trên toàn cầu bị mất thính lực, và 32 triệutrẻ em dưới 15 tuổi bị ảnh hưởng bởi suy giảm thính giác.
Bà Shelly Chadha thuộc Cục Phòng chống Mù và Điếc của WHO lưu ý rằng khoảngmột nửa của tất cả các trường hợp mất thính lực có thể dễ dàng ngăn ngừa được,và những người khác có thể được điều trị thông qua chẩn đoán sớm và can thiệpthích hợp, chẳng hạn như phẫu thuật cấy ghép thiết bị trợ thính.
Tuy nhiên, theo bà Shelly Chadha, việc sản xuất các thiết bị trợ thính hiệntại mới chỉ đáp ứng được chưa đầy 10% nhu cầu toàn cầu. Thậm chí ở các nước đangphát triển, chưa đến một trong số 40 người cần, có được máy trợ thính.
WHO đã và đang khuyến khích các quốc gia phát triển các chương trình để ngănngừa mất thính lực trong hệ thống chăm sóc sức khỏe phổ thông, bao gồm chủngngừa cho trẻ em chống lại các bệnh truyền nhiễm như sởi, viêm màng não và quaibị.
WHO cũng khuyến cáo sử dụng các biện pháp như sàng lọc và điều trị bệnh giangmai ở phụ nữ mang thai, đánh giá sớm và quản lý mất thính lực ở trẻ sơ sinh./.
Cũng theo báo cáo trên, cứ một trong ba người trên 65 tuổi, hay nói cách kháclà có 165 triệu người trên 65 tuổi trên toàn cầu bị mất thính lực, và 32 triệutrẻ em dưới 15 tuổi bị ảnh hưởng bởi suy giảm thính giác.
Bà Shelly Chadha thuộc Cục Phòng chống Mù và Điếc của WHO lưu ý rằng khoảngmột nửa của tất cả các trường hợp mất thính lực có thể dễ dàng ngăn ngừa được,và những người khác có thể được điều trị thông qua chẩn đoán sớm và can thiệpthích hợp, chẳng hạn như phẫu thuật cấy ghép thiết bị trợ thính.
Tuy nhiên, theo bà Shelly Chadha, việc sản xuất các thiết bị trợ thính hiệntại mới chỉ đáp ứng được chưa đầy 10% nhu cầu toàn cầu. Thậm chí ở các nước đangphát triển, chưa đến một trong số 40 người cần, có được máy trợ thính.
WHO đã và đang khuyến khích các quốc gia phát triển các chương trình để ngănngừa mất thính lực trong hệ thống chăm sóc sức khỏe phổ thông, bao gồm chủngngừa cho trẻ em chống lại các bệnh truyền nhiễm như sởi, viêm màng não và quaibị.
WHO cũng khuyến cáo sử dụng các biện pháp như sàng lọc và điều trị bệnh giangmai ở phụ nữ mang thai, đánh giá sớm và quản lý mất thính lực ở trẻ sơ sinh./.
Việt Tú/Jakarta (Vietnam+)