Hợp tác kinh tế tiểu vùng Mekong mở rộng và sự tham gia của Việt Nam
Nhận lời mời của Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) lần 7 ngày 9/9/2021 theo hình thức trực tuyến.
Nhấp chuột để xem kích thước chuẩn.
Từ năm 1992 đến nay, Việt Nam tham gia tích cực Chương trình hợp tác kinh tế GMS ngay từ khi Chương trình này được thành lập vào năm 1992. Sự tham gia của Việt Nam mang nhiều kết quả tích cực về phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo cũng như góp phần gia tăng liên kết kinh tế khu vực./.
Hợp tác MLC xuất phát từ mong muốn các nước láng giềng nỗ lực xây dựng lòng tin, hiểu biết lẫn nhau và hình thành sự gắn kết lành mạnh giữa các nền kinh tế.
Việc Việt Nam được chọn là quốc gia duy nhất của khu vực châu Á-Thái Bình Dương ứng cử vào Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021 một lần nữa khẳng định vị thế của Việt Nam.
Các nước Mekong-Lan Thương nhất trí đẩy nhanh kế hoạch hành động về kết nối khu vực, năng lực sản xuất, nguồn nước, thương mại, nông nghiệp, ứng phó thiên tai, dịch bệnh, tội phạm xuyên biên giới.
Hội nghị thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS) lần thứ 7 sẽ diễn ra vào ngày 9/9, với sự tham gia của lãnh đạo cấp cao Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Myanmar, Thái Lan và Chủ tịch ADB.