Theo ông Nguyễn Khắc Lịch, Việt Nam cần làm chủ nghiên cứu và phát triển công nghệ trong lĩnh vực bán dẫn, điện tử, nếu không muốn trở thành một đất nước gia công.
Tỉnh Thái Nguyên mong muốn trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư Hoa Kỳ trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, đặc biệt là sự hợp tác trao đổi trong lĩnh vực bán dẫn.
Chính phủ sẽ sớm ban hành Nghị định về việc thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ đầu tư trong năm 2024 để hỗ trợ đầu tư cho các DN trong lĩnh vực bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và công nghệ cao.
FPT đang đồng hành với Đà Nẵng trong chuẩn bị nhân sự, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành vi mạch bán dẫn, mục tiêu đưa Đà Nẵng trở thành “thung lũng Silicon” tại Việt Nam.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thành Trung cho biết thời gian qua, Việt Nam rất cố gắng để vận động, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực khoa học công nghệ.
Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo thông báo khoản trợ cấp 6,4 tỷ USD cho Samsung sẽ hỗ trợ cho 2 cơ sở sản xuất chip, 1 trung tâm nghiên cứu và 1 cơ sở đóng gói.
Các kỹ sư Việt Nam sẽ từng bước nắm bắt công nghệ trong hoạt động sản xuất và kế hoạch sẽ đào tạo 50.000 kỹ sư tham gia vào tất cả các công đoạn của chuỗi giá trị của ngành công nghiệp bán dẫn.
Ông Nguyễn Khánh Cường, Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghệ Quốc tế Lilama 2 cho biết việc đào tạo công nghệ bán dẫn và tín chỉ carbon sẽ được trường triển khai từ năm 2024.
Năm 2024, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh sẽ triển khai thí điểm một số môn học chung và công nhận tín chỉ cho học sinh THPT có tài năng vượt trội, theo phương thức kết hợp trực tuyến và trực tiếp.
Đến năm 2030, Đại học Quốc gia TP.HCM đặt mục tiêu đào tạo được 1.500 kỹ sư và 500 thạc sỹ thiết kế vi mạch; đào tạo và cấp chứng chỉ công nghiệp và quốc tế về thiết kế vi mạch cho 15.000 kỹ sư.
Bộ phận nghiên cứu toàn cầu của Ngân hàng HSBC nhận định Việt Nam thuộc nhóm 3 quốc gia (cùng với Singapore, Malaysia) vượt trội trong ASEAN về thu hút FDI vào lĩnh vực công nghệ.
Tập đoàn công nghệ IBM cam kết đầu tư 20 tỷ USD cho các cơ sở ở bang New York, trong đó tập trung cho những đột phá trong công nghệ bán dẫn, máy tính lớn, máy tính lượng tử và trí tuệ nhân tạo.
Intel đã đặt mình vào trung tâm của những tham vọng về sản xuất chip điện tử, với đề xuất xây dựng một nhà máy sản xuất chất bán dẫn trị giá 20 tỷ USD mới hoàn toàn tại châu Âu.
Thủ tướng Boris Johnson đã yêu cầu Cố vấn An ninh quốc gia Stephen Lovegrove xem xét thỏa thuận bán Newport Wafer Fab cho Nexperia sau khi nhiều nghị sỹ bày tỏ lo ngại về thương vụ này.
Các doanh nghiệp nhỏ sẽ có thể sử dụng 505 bằng sáng chế công nghệ của Samsung Electronics mà không phải trả phí bản quyền, gồm 213 sáng chế về điện thoại di động và 68 sáng chế công nghệ bán dẫn.
Thị phần của châu Âu trong thị trường bán dẫn toàn cầu trị giá 440 tỷ euro (533 tỷ USD) chỉ vào khoảng 10%, do EU hiện đang phụ thuộc vào vi mạch sản xuất ở nước ngoài.
Ông Zhores Alferov, người từng được nhận giải thưởng Nobel Vật lý cho công trình nghiên cứu về công nghệ bán dẫn và laser, đã qua đời ngày 2/3 ở tuổi 89.
Theo một báo cáo của Liên đoàn Công nghiệp Hàn Quốc công bố ngày 8/12 thì nước này đã bị thụt lùi so với Trung Quốc trong 6 ngành công nghiệp trọng điểm.
Tập đoàn công nghệ bán dẫn hàng đầu thế giới Micro Technology cho biết sẽ đầu tư 1 tỷ USD để tăng sản lượng tại nhà máy chế tạo thẻ nhớ bán dẫn tại Hiroshima.