Ngày 26/11, Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) đã phóng vệ tinh quan sát Trái Đất EOS-06 và 8 vệ tinh siêu nhỏ cỡ nano vào các quỹ đạo cực đồng bộ với Mặt Trời bằng tên lửa PSLV-C54.
Ngoài khám phá bí ẩn vành nhật hoa, tàu Aditya-L1 cũng sẽ quan sát lóa Mặt Trời và cơn phun trào vành nhật hoa (CME), vụ nổ mạnh có thể ảnh hưởng tới sự sống trên Trái Đất.
ISRO cho biết các phân tích sơ bộ được trình bày bằng đồ họa đã tiết lộ sự hiện diện của nhôm (Al), lưu huỳnh (S), canxi (Ca), sắt (Fe), crom (Cr) và titan (Ti) trên bề mặt Mặt trăng.
Ngày 23/8 vừa qua, Ấn Độ trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh thành công tàu thám hiểm Chandrayaan-3 ở điểm gần cực Nam Mặt Trăng - nơi vẫn là khu vực chưa được khám phá.
Thiết bị được tích hợp trên tàu đổ bộ Vikram của sứ mệnh Chandrayaan-3 đã gửi về những dữ liệu quan trắc đầu tiên liên quan tới biên dạng nhiệt độ của lớp đất xung quanh cực Nam Mặt Trăng.
Bức ảnh cho thấy một phần bãi đáp của Chandrayaan-3 và một cái chân cùng cái bóng của thiết bị này. Chandrayaan-3 đã chọn đáp xuống một khu vực tương đối bằng phẳng trên bề mặt Mặt Trăng.”
Tàu dự kiến hoàn thành hành trình 40 ngày hạ cánh ở điểm gần cực Nam Mặt Trăng vào ngày 23/8 tới, sau đó thực hiện nhiệm vụ thăm dò và thí nghiệm trong vòng hai tuần.
Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) khẳng định đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và tên lửa PSLV-C56 đưa chính xác cả 7 vệ tinh của Singapore vào quỹ đạo đã định.
Ba tên lửa đẩy C47, C48 và C49 của PSLV, dự kiến phóng vào tháng 11 và 12/2019 từ Trung tâm vũ trụ Satish Dhawan sẽ đưa lên quỹ đạo các vệ tinh cho những khách hàng nước ngoài.