Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhấn mạnh Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở báo chí, phát thanh, truyền hình... cần đề cập đến giải pháp tháo gỡ vướng mắc về nguồn lực và hành lang pháp lý.
Với chủ đề “Báo chí Việt Nam - Tiên phong, đổi mới vì sự nghiệp cách mạng của Đảng, nhân dân,” Hội Báo toàn quốc năm 2024 quy tụ sự tham gia của hơn 600 cơ quan báo chí Trung ương và địa phương.
Hội đồng thẩm định có nhiệm vụ tổ chức thẩm định Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, cơ sở xuất bản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quy hoạch báo chí đã và đang góp phần làm lành mạnh hơn hệ thống báo chí, bên cạnh đó, nhiều cơ quan báo chí đã tận dụng công nghệ 4.0 chuyển đổi số thành công, thay đổi diện mạo mới.
Năm 2021, việc quy hoạch báo chí sẽ tiếp tục được thực hiện để nâng cao hiệu quả lãnh đạo, quản lý báo chí, khắc phục tình trạng chồng chéo, đáp ứng yêu cầu phát triển báo chí trong tình hình mới.
Việc triển khai quy hoạch, sắp xếp các cơ quan báo chí giai đoạn (2019-2020) về cơ bản đảm bảo đúng phương án, lộ trình theo Quy hoạch phát triển, quản lý báo chí toàn quốc đến 2025 đã được phê duyệt.
Những tháng cuối năm, ông Võ Văn Thưởng đề nghị ngành Tuyên giáo tích cực triển khai các nhiệm vụ phục vụ Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội lần thứ XIII của Đảng.
Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị các bộ, cơ quan khẩn trương gửi hồ sơ về Bộ để tiến hành các thủ tục cấp phép, thu hồi giấy phép, chuyển cơ quan chủ quản báo chí theo quy định.
Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị Chính phủ cho phóng viên, lao động cơ quan báo chí được hưởng một số đặc thù theo Nghị quyết số 37/NQ-CP ngày 29/3/2020 của Chính phủ.
Theo Quy hoạch phát triển báo chí toàn quốc đến năm 2025 đã được Thủ tướng phê duyệt, 24 tổ chức hội Trung ương phải chuyển đổi mô hình, sắp xếp cơ quan báo, tạp chí, mỗi tổ chức hội có 1 tạp chí.
Bộ Thông tin-Truyền thông đề nghị Hội Chữ thập đỏ, Hội Khoa học kinh tế chỉ đạo Báo Nhân đạo và Đời sống, Thời báo Kinh tế Việt Nam dừng hoạt động xuất bản để sắp xếp, thực hiện quy hoạch báo chí.
Thủ tướng chỉ đạo cần thực hiện nghiêm túc, chủ động hơn nữa Quy hoạch báo chí đã được phê duyệt; cơ quan chủ quản phải quản lý tốt cơ quan báo chí của mình.
Theo Thủ tướng, các cơ quan báo chí cần "thể hiện những giá trị cốt lõi của mình là cung cấp tin có kiểm chứng; đấu tranh chống lại tin xuyên tạc, tin giả, tin xấu, độc... là sứ mạng của báo chí."
Trong thời kỳ công nghệ số, không chỉ các cơ quan báo chí hay nhà báo gặp khó, ngay cả các cơ quan chức năng, nhà quản lý, hoạch định chính sách về phát triển báo chí cũng gặp không ít những trở ngại.
Bộ trưởng Bộ Thông tin-Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng vừa ký ban hành Kế hoạch số 1738/KH-BTTTT triển khai sắp xếp các cơ quan báo chí theo Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến 2025.
Mục tiêu của Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc nhằm xây dựng một số cơ quan báo chí chủ lực, đa phương tiện làm nòng cốt, có vai trò định hướng dư luận xã hội, thông tin đối ngoại.
Báo cáo đánh giá công tác báo chí năm 2018 cho thấy, tổng doanh thu của lĩnh vực báo chí và dịch vụ truyền hình trả tiền đều có sự tăng trưởng so với năm 2017.
Cả nước đã có 19.166 thẻ nhà báo được cấp, trong đó số lượng thẻ nhà báo cấp mới trong sáu tháng đầu năm 2018 là 1.066 thẻ, trong đó cấp mới là 1.032 thẻ, cấp lại 34 thẻ.
Bộ Thông tin và Truyền thông ngày 30/5 đã ra quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của báo VietNamNet trên cơ sở hợp nhất Báo Điện tử VietNamNet và Báo Bưu điện Việt Nam.