Thống kê của Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, tính đến ngày 19/5, trên địa bàn đã có 4.471 ca bệnh tay chân miệng đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế, tăng 33% so với cùng kỳ năm trước.
Trong tuần 15 (tính từ ngày 8 đến 14/4), Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận 287 trường hợp trẻ mắc bệnh tay chân miệng, tăng 87% so với trung bình 4 tuần trước.
Tính từ đầu năm 2023 đến nay, 20 tỉnh/thành phố khu vực phía Nam ghi nhận 124.345 ca mắc tay chân miệng, trong đó, bệnh nhi tay chân miệng từ các tỉnh, thành phố khác đến TP.HCM điều trị chiếm 64,3%.
Trưởng ban Dân nguyện Dương Thanh Bình cho biết đến nay vẫn còn 232 kiến nghị của cử tri vẫn chưa được giải quyết, trả lời; trong đó, một số bộ, ngành còn chưa kịp thời giải quyết, trả lời kiến nghị.
Theo báo cáo của Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, tuần qua, Thành phố Hồ Chí Minh có 2.401 ca mắc bệnh tay chân miệng, thấp so với tuần trước nhưng vẫn cao hơn trung bình 4 tuần trước đó.
1.000 lọ thuốc Gama-globulin và 21.000 ống thuốc Phenobarbital được cung ứng cho các bệnh viện chuyên khoa nhi và Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM phục vụ công tác điều trị bệnh tay chân miệng.
Sau 5 ngày sử dụng ECMO cùng với các điều trị hỗ trợ tích cực, tình trạng bệnh nhi cải thiện dần, tổn thương tim bắt đầu hồi phục, các cơ quan khác và thần kinh ổn định và được ngưng ECMO.
Từ đầu năm đến nay, Bệnh viện Trung ương Huế tiếp nhận 67 trường hợp mắc tay chân miệng, trong đó có 14 bệnh nhi mắc bệnh do chủng Enterovirus 71 (EV71) thể nặng, được cứu chữa kịp thời.
Kết quả thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 cho thấy hiệu quả bảo vệ chung của vaccine phòng bệnh tay chân miệng đầu tiên ở Việt Nam giúp trẻ chống lại chủng virus EV71 là 96,8%.
Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị Bộ Y tế phân công cho các bệnh viện tuyến cuối của một số tỉnh, thành phố có năng lực trong công tác thu dung, điều trị bệnh tay chân miệng.
Theo báo cáo của Bộ Y tế, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận khoảng gần 15.000 trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó có 7 trường hợp tử vong.
Mặc dù lũy kế ca bệnh vẫn thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái nhưng năm nay số ca mắc bệnh nặng, đặc biệt bệnh tay chân miệng đang là vấn đề đáng lo ngại.
Theo Bộ Y tế, dịch bệnh tay chân miệng có xu hướng tăng trong thời gian tới đây. Từ đầu năm 2022 đến nay, cả nước ghi nhận hơn 5.500 trường hợp mắc bệnh, trong đó có 1 trường hợp tử vong.
HCDC cho biết hiện số ca mắc tay chân miệng, sốt xuất huyết vẫn đang có xu hướng gia tăng trong tuần 20 của năm 2022 với 943 ca bệnh sốt xuất huyết và hơn 880 ca bệnh tay chân miệng.
Thời tiết nắng nóng kèm theo những cơn mưa đầu mùa đến sớm là điều kiện lý tưởng để các bệnh như sốt xuất huyết, tay chân miệng bùng phát mạnh tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phía Nam.