Mặc dù Malaysia Airlines chỉ mới trở lại trạng thái có lãi (lần đầu tiên kể từ năm 2010), nhưng hãng này vẫn đang phải vật lộn để đối phó với một “cơn bão” khó khăn bủa vây.
Các nhà điều tra quốc tế thông báo chấm dứt cuộc điều tra về vụ rơi máy bay MH17 của hãng hàng không Malaysia Airlines ở Ukraine năm 2014 mà không tiến hành thêm quy trình tố tụng mới.
Thủ tướng tạm quyền Malaysia cho biết phán quyết của Tòa án Hà Lan góp phần mang lại công lý cho tất cả 298 nạn nhân, bao gồm 43 người Malaysia thiệt mạng trong thảm kịch, cũng như thân nhân của họ.
Bộ Ngoại giao Nga cho rằng tòa án chịu sức ép chưa từng có từ các chính trị gia, các công tố viên và truyền thông Hà Lan buộc phải ra một phán quyết mang động cơ chính trị.
Ngày 17/11, Phó Vụ trưởng Vụ Thông tin và Báo chí của Bộ Ngoại giao Nga Ivan Nechaev cho biết Moskva sẽ xem xét "quan điểm" của tòa án Hà Lan về vụ rơi máy bay MH17 tại miền Đông Ukraine hồi năm 2014.
Các công tố viên cho rằng các bị cáo đã hỗ trợ cung cấp hệ thống phóng tên lửa dùng để bắn máy bay MH17, đồng thời đề nghị mức án chung thân cho cả 4 nghi phạm bao gồm 3 người Nga và 1 người Ukraine.
Thẩm phán Maria Kneif của Tòa án cấp quận ở thành phố La Haye cho biết trong năm nay còn một số phiên xét xử liên quan đến vụ việc này đã được lên kế hoạch và có thể kéo dài sang năm sau.
Trong tuyên bố đưa ra ngày 15/10, Bộ Ngoại giao Nga nhấn mạnh những hành động "thù địch" từ phía Hà Lan khiến cho việc tiếp tục các cuộc tham vấn ba bên và sự tham gia của Moskva là "vô nghĩa."
Bộ Ngoại giao Nga cho rằng Australia và Hà Lan không muốn tìm hiểu điều gì đã xảy ra và các cuộc điều tra đã được tiến hành là không công bằng và bị chính trị hóa.
Luật sư của Oleg Pulatov - một trong bốn nghi can trong vụ rơi máy bay MH17, khẳng định thân chủ của mình đã không tham gia vụ việc, thậm chí còn không biết nguyên nhân khiến máy bay MH17 rơi.
Chiều 9/3 theo giờ Việt Nam, Hà Lan đã bắt đầu xét xử vụ tai nạn máy bay chở khách mang mã số MH17 của hãng Malaysia Airlines từ Amsterdam đến Kuala Lumpur hồi tháng 7/2014 tại miền Đông Ukraine.
Điện Kremlin cho biết những tiết lộ mới về vụ rơi máy bay MH17 của hãng hàng không Malaysia Airlines ở Ukraine hồi tháng 7/2014 tiếp tục chứng minh rằng phía Nga đã đúng.
Các nhà điều tra do Hà Lan đứng đầu đã công bố nội dung được cho là cuộc điện đàm giữa nghi can liên quan tới vụ MH17 và các quan chức Nga. Phía Nga lập tức có tuyên bố phản đối việc này.
Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte tuyên bố: "Chúng ta sẽ không ngừng lại cho đến khi tòa án khép lại vụ kiện theo cách mà chúng ta đều có thể cảm thấy và cảm nhận rằng công lý được thực thi."
Trong một lá thư gửi tới Quốc hội, Ngoại trưởng Hà Lan Stef Blok cho biết Chính phủ Hà Lan đã liên lạc với Ukraine "nhiều lần và ở cấp cao nhất" trong nỗ lực ngăn chặn việc bàn giao Vladimir Tsemakh.
Ông Tsemakh, cựu chỉ huy lực lượng phòng không Cộng hòa Nhân dân Donetsk tự xưng, đã bị các nhân viên Cơ quan An ninh Ukraine bắt hồi tháng Sáu tại khu vực Cộng hòa Nhân dân Donetsk tự xưng.
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Nga nêu rõ Moskva hối thúc Nhóm điều tra chung tập trung phân tích công bằng tất cả các dữ liệu đã được Nga cung cấp nhằm xác định rõ nguyên nhân cũng như truy tìm thủ phạm.
Cơ quan An ninh Ukraine (SBU) tuyên bố đã xác minh và bắt giữ đối tượng tài xế ôtô đầu kéo, dùng để vận chuyển tên lửa BUK bắn rơi máy bay chở khách MH17 của Malaysia Airlines.
Kiev đã bàn giao cho Hà Lan những bằng chứng đầu tiên trong vụ rơi máy bay mang số hiệu MH17 của hãng hàng không Malaysia Airlines hồi năm 2014 ở miền Đông quốc gia Đông Âu này.
Cơ quan an ninh Ukraine vừa tiết lộ đã bắt cóc một quân nhân ly khai tên là Volodymyr Tsemakh, ngay trong khu vực miền Đông và đưa về khu vực do Kiev kiểm soát.
Năm gia đình các nạn nhân người Australia trong vụ tai nạn máy bay MH17 rơi năm 2014 tham gia khởi kiện tập thể Malaysia Airlines đã đạt được một thỏa thuận bồi thường bí mật với hãng hàng không này.
Tổng thống Nga khẳng định, cộng đồng quốc tế đã không thể cung cấp bất cứ bằng chứng nào chứng minh vai trò của Moskva đằng sau vụ bắn hạ chuyến bay MH17 khiến 298 người thiệt mạng.
Theo Giám đốc Trung tâm chính sách đương đại, cuộc điều tra vụ rơi máy bay mang số hiệu MH17 vào năm 2014 tại miền Đông Ukraine cho thấy cuộc điều tra được thực hiện một cách "rất cẩu thả."
Nhóm điều tra hỗn hợp quốc tế về vụ rơi máy bay MH17 của hãng hàng không Malaysia Airlines năm 2014 thông báo sẽ truy tố 4 nghi can bị cáo buộc bắn rơi chiếc máy bay này.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo kêu gọi Nga phải đảm bảo rằng những đối tượng bị buộc tội giết người trong vụ rơi máy bay MH17 của Hãng hàng không Malaysia Airlines phải đối mặt với công lý.
Bốn nghi can trong đó có 1 người Ukraina và 3 quốc tịch Nga bị truy tố đều là lãnh đạo cấp cao của quân đội CH Donetsk tự xưng, phiên tòa xét xử sẽ diễn ra ở Amsterdam (Hà Lan) vào ngày 9/3/2020.
Sau sự kiện máy bay MH17, ngành hàng không ủng hộ Liên hợp quốc thành lập một trang web về các vùng xung đột nhưng sau đó bị đóng cửa sau bị một số nước khiếu nại về chia sẻ thông tin.