Bờ biển Kiên Giang sạt lở nghiêm trọng, hàng trăm hộ phải di dời
Bờ biển ở Kiên Giang đã và đang bị sạt lở trên tổng chiều dài khoảng 70km, chiếm trên 1/3 toàn tuyến bờ biển, trong đó hơn 30km sạt lở nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống của nhân dân.
Khu vực bờ biển Tiểu Dừa, xã Vân Khánh Tây, huyện An Minh (Kiên Giang) bị sạt lở nghiêm trọng. (Ảnh: Lê Huy Hải/TTXVN)
Khu vực bờ biển Tiểu Dừa, xã Vân Khánh Tây, huyện An Minh (Kiên Giang) bị sạt lở nghiêm trọng. (Ảnh: Lê Huy Hải/TTXVN)
Sạt lở khu vực bờ biển Tiểu Dừa, xã Vân Khánh Tây, huyện An Minh (Kiên Giang) gây sụp đất nhà dân. (Ảnh: Lê Huy Hải/TTXVN)
Sạt lở khu vực bờ biển Tiểu Dừa, xã Vân Khánh Tây, huyện An Minh (Kiên Giang) gây sụp đất nhà dân. (Ảnh: Lê Huy Hải/TTXVN)
Sạt lở khu vực bờ biển Tiểu Dừa, xã Vân Khánh Tây, huyện An Minh (Kiên Giang) gây sụp đất nhà dân. (Ảnh: Lê Huy Hải/TTXVN)
Chỉ 5 tháng đầu năm, trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đã có 12 điểm sạt lở với tổng chiều dài hơn 240m, diện tích mất đất bờ sông hơn 1.400m2, thiệt hại ước tính gần 800 triệu đồng.
Đoạn sạt lở có chiều dài trên 153m, rộng trên 4m, sâu khoảng 5m, ăn sâu vào đất liền hơn 5m, cuốn sập tuyến đường liên khóm An Hưng và bờ kè bêtông bảo vệ tuyến đường.
UBND thành phố Cần Thơ và Tập đoàn tư vấn quốc tế Boston hợp tác triển khai dự án đưa du lịch đồng bằng sông Cửu Long cất cánh, trở thành điểm đến hàng đầu châu Á về du lịch trên sông.
Khoảng 22 giờ ngày 12/6, một vụ sạt lở đất nghiêm trọng đã nhấn chìm hoàn toàn ba căn nhà của ba hộ dân ở ấp Lạch Vàm, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) xuống sông.
Do ảnh hưởng của các đợt mưa lớn kéo dài, đất đá sạt lở, tuyến đường huyết mạch từ Sìn Hồ đi thành phố Lai Châu đã bị ách tắc, nhiều tảng đá to từ đỉnh núi lăn xuống làm hư hỏng đường.