Chỉ số giá lương thực toàn cầu giảm tháng thứ 12 liên tiếp
Chỉ số giá lương thực toàn cầu của FAO đã giảm từ 129,7 điểm trong tháng 2/2023 xuống 126,9 điểm trong tháng 3, mức thấp nhất kể từ tháng 7/2021, ghi dấu tháng giảm thứ 12 liên tiếp.
infogram
Theo FAO, tình trạng dư cung, nhu cầu nhập khẩu yếu và việc gia hạn thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine qua Biển Đen là những yếu tố góp phần vào sự sụt giảm của chỉ số giá lương thực toàn cầu./.
Giá lương thực tăng mạnh xảy ra khi đại dịch khiến hàng triệu người bị mất việc làm, qua đó gia tăng thêm lo ngại về vấn đề an ninh lương thực vốn đã khá cao do xung đột và biến đổi khí hậu.
Theo Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc, giá lương thực trong tháng 5/2021 cao hơn gần 40% so với một năm trước đó, mức tăng mạnh nhất kể từ tháng 9/2011.
Chỉ số giá lương thực thế giới đã tăng đáng kể trong tháng Giêng, trong đó giá dầu thực vật cán mốc lịch sử. Giá dầu thực vật đã dẫn đầu đà phục hồi trong tháng 1, tăng 4,2% so với tháng trước.
Theo phân tích sơ bộ của các chuyên gia từ Trung tâm nghiên cứu chung của Liên minh châu Âu, hiện nay, châu Âu đang phải đối mặt với đợt hạn hán dường như là tồi tệ nhất trong ít nhất 500 năm qua.
Mặc dù giá lương thực trên toàn thế giới đã giảm tháng thứ 9 liên tiếp vào tháng 12/2022, song tính chung cả năm, chỉ số giá lương thực toàn cầu vẫn ở mức cao kỷ lục 143,7 điểm.