Nhằm giải quyết dứt điểm những tranh chấp đất đai liên quan đến địa giớihành chính, xác định rõ phạm vi quản lý theo địa bàn lãnh thổ các cấp, Thủ tướngChính phủ đã ký Quyết định số 513/QĐ - TTg về việc phê duyệt Dự án “Hoàn thiện,hiện đại hóa hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính và xây dựng cơ sở dữ liệu về địagiới hành chính.”
Để dự án được tiến hành thuận lợi, sáng 18/10, Bộ Nội vụ đã tổ chức Hộinghị tập huấn triển khai dự án với sự tham dự của lãnh đạo Sở Nội vụ các tỉnh,thành phố phía Bắc.
Theo Vụ trưởng Vụ chính quyền địa phương (Bộ Nội vụ) Nguyễn Hữu Đức, đếnnay, cả nước còn tồn tại 23 khu vực tranh chấp đất đai liên quan đến địa giớihành chính cấp tỉnh, tranh chấp giữa các đơn vị hành chính cấp huyện là 142 khuvực và cấp xã là 685 khu vực.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tranh chấp địa giới hành chính như trình độnăng lực đội ngũ cán bộ, công chức quản lý địa giới hành chính còn hạn chế;phương tiện, thiết bị đo đạc, bản đồ về địa giới hành chính còn lạc hậu nên côngtác lập hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính gặp nhiều khó khăn và có những ảnhhưởng không tốt.
Công tác quản lý địa giới hành chính đã nhiều năm bị buông lỏng; thiếu quychế chặt chẽ khi có những ý kiến khác nhau lại không được giải quyết triệt để,kiên quyết; hiện tượng hữu khuynh tránh né đã làm cho việc tranh chấp đất đailiên quan đến địa giới hành chính kéo dài gây ảnh hưởng xấu.
Giải quyết tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành chính là côngviệc phức tạp, có nhiều khó khăn, vướng mắc; quá trình giải quyết đặt ra yêu cầuphải bảo đảm đầy đủ, khoa học.
Dự án “Hoàn thiện, hiện đại hóa hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính và xâydựng cơ sở dữ liệu về địa giới hành chính” đề ra mục tiêu xác định rõ phạm viquản lý theo địa giới hành chính các cấp đối với các bãi bồi cửa sông, các đảo,đá, bãi cạn, bãi ngầm và một số đối tượng địa lý khác trên vùng biển Việt Nam;đảm bảo khép kín đường địa giới hành chính các cấp và thống nhất với đường biêngiới quốc gia; đồng thời xây dựng Bộ hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính và cơ sởdữ liệu về địa giới hành chính các cấp đảm bảo tính khoa học, đầy đủ, chính xác,pháp lý và thống nhất làm cơ sở pháp lý trong công tác quản lý nhà nước về địagiới hành chính; xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xãhội trong cả nước, vùng lãnh thổ, từng địa phương. Dự án được triển khai tại 63tỉnh, thành phố và hoàn thành vào năm 2015.
Tại hội nghị tập huấn, các đại biểu đã được hướng dẫn các quy trình, thủtục thực hiện các hạng mục của dự án; kỹ thuật xác định đường địa giới hànhchính trên đất liền; kỹ thuật địa giới hành chính trên biển, đảo và sông suối,kênh rạch; phương pháp giải quyết tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hànhchính; cách lập thiết kế kỹ thuật, dự toán, hoàn thiện, hiện đại hóa hồ sơ, bảnđồ địa giới hành chính...
Hội nghị cũng đã tổng kết công tác quản lý địa giới hành chính theo hồ sơ,bản đồ địa giới hành chính được lập theo Chỉ thị 364-CT của Chủ tịch Hội đồng Bộtrưởng về giải quyết những tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành chínhtỉnh, huyện, xã./.
Để dự án được tiến hành thuận lợi, sáng 18/10, Bộ Nội vụ đã tổ chức Hộinghị tập huấn triển khai dự án với sự tham dự của lãnh đạo Sở Nội vụ các tỉnh,thành phố phía Bắc.
Theo Vụ trưởng Vụ chính quyền địa phương (Bộ Nội vụ) Nguyễn Hữu Đức, đếnnay, cả nước còn tồn tại 23 khu vực tranh chấp đất đai liên quan đến địa giớihành chính cấp tỉnh, tranh chấp giữa các đơn vị hành chính cấp huyện là 142 khuvực và cấp xã là 685 khu vực.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tranh chấp địa giới hành chính như trình độnăng lực đội ngũ cán bộ, công chức quản lý địa giới hành chính còn hạn chế;phương tiện, thiết bị đo đạc, bản đồ về địa giới hành chính còn lạc hậu nên côngtác lập hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính gặp nhiều khó khăn và có những ảnhhưởng không tốt.
Công tác quản lý địa giới hành chính đã nhiều năm bị buông lỏng; thiếu quychế chặt chẽ khi có những ý kiến khác nhau lại không được giải quyết triệt để,kiên quyết; hiện tượng hữu khuynh tránh né đã làm cho việc tranh chấp đất đailiên quan đến địa giới hành chính kéo dài gây ảnh hưởng xấu.
Giải quyết tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành chính là côngviệc phức tạp, có nhiều khó khăn, vướng mắc; quá trình giải quyết đặt ra yêu cầuphải bảo đảm đầy đủ, khoa học.
Dự án “Hoàn thiện, hiện đại hóa hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính và xâydựng cơ sở dữ liệu về địa giới hành chính” đề ra mục tiêu xác định rõ phạm viquản lý theo địa giới hành chính các cấp đối với các bãi bồi cửa sông, các đảo,đá, bãi cạn, bãi ngầm và một số đối tượng địa lý khác trên vùng biển Việt Nam;đảm bảo khép kín đường địa giới hành chính các cấp và thống nhất với đường biêngiới quốc gia; đồng thời xây dựng Bộ hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính và cơ sởdữ liệu về địa giới hành chính các cấp đảm bảo tính khoa học, đầy đủ, chính xác,pháp lý và thống nhất làm cơ sở pháp lý trong công tác quản lý nhà nước về địagiới hành chính; xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xãhội trong cả nước, vùng lãnh thổ, từng địa phương. Dự án được triển khai tại 63tỉnh, thành phố và hoàn thành vào năm 2015.
Tại hội nghị tập huấn, các đại biểu đã được hướng dẫn các quy trình, thủtục thực hiện các hạng mục của dự án; kỹ thuật xác định đường địa giới hànhchính trên đất liền; kỹ thuật địa giới hành chính trên biển, đảo và sông suối,kênh rạch; phương pháp giải quyết tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hànhchính; cách lập thiết kế kỹ thuật, dự toán, hoàn thiện, hiện đại hóa hồ sơ, bảnđồ địa giới hành chính...
Hội nghị cũng đã tổng kết công tác quản lý địa giới hành chính theo hồ sơ,bản đồ địa giới hành chính được lập theo Chỉ thị 364-CT của Chủ tịch Hội đồng Bộtrưởng về giải quyết những tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành chínhtỉnh, huyện, xã./.
Chu Thanh Vân (TTXVN)