Chiếm tới gần nửa kim ngạch xuất khẩu của cả nước với những sản phẩm chủ yếu được xuất khẩu sang châu Âu, Mỹ và Nhật Bản; nhưng ngành dệt may Indonesi hiện đang đứng trước nhiều khó khăn, chủ yếu do thiết bị lạc hậu.
Số máy có tuổi thọ 20 năm chiếm tỉ lệ 20%, máy có tuổi thọ 10 năm chiếm 60%,khiến cho năng suất thấp, hàng làm ra ít có khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Ngoài ra, ngành dệt may Indonesia còn vấp phải những khó khăn về vốn do giá thànhđầu tư cao. Giá dầu và điện khá cao cũng là một gánh nặng đối với lĩnh vực sảnxuất sử dụng nhiều năng lượng này.
Để chấn hưng ngành dệt may, chính phủ Indonesia đã áp dụng nhiều biện pháp, chủyếu là thay thế những thiết bị lạc hậu.
Theo kế hoạch 3 năm tới, chính phủ sẽ tăng đầu tư cho ngành này khoảng 5,19tỷ USD, đồng thời tích cực nghiên cứu tìm kiếm những chính sách hỗ trợ vềtài chính, hàng hóa và lao động để thu hút thêm đầu tư nước ngoài.
Indonesia hiện có khoảng 4.000 cơ sở dệt may cỡ lớn và trung bình, kimngạch xuất khẩu hàng dệt may của Indonesia dự kiến có thể vượt qua con số 14 tỷUSD trong năm 2010./.
Số máy có tuổi thọ 20 năm chiếm tỉ lệ 20%, máy có tuổi thọ 10 năm chiếm 60%,khiến cho năng suất thấp, hàng làm ra ít có khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Ngoài ra, ngành dệt may Indonesia còn vấp phải những khó khăn về vốn do giá thànhđầu tư cao. Giá dầu và điện khá cao cũng là một gánh nặng đối với lĩnh vực sảnxuất sử dụng nhiều năng lượng này.
Để chấn hưng ngành dệt may, chính phủ Indonesia đã áp dụng nhiều biện pháp, chủyếu là thay thế những thiết bị lạc hậu.
Theo kế hoạch 3 năm tới, chính phủ sẽ tăng đầu tư cho ngành này khoảng 5,19tỷ USD, đồng thời tích cực nghiên cứu tìm kiếm những chính sách hỗ trợ vềtài chính, hàng hóa và lao động để thu hút thêm đầu tư nước ngoài.
Indonesia hiện có khoảng 4.000 cơ sở dệt may cỡ lớn và trung bình, kimngạch xuất khẩu hàng dệt may của Indonesia dự kiến có thể vượt qua con số 14 tỷUSD trong năm 2010./.
Thu Hà (Vietnam+)