[Infographics] ASEAN - Khu vực có nền kinh tế lớn thứ 6 thế giới
Kinh tế của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã tăng trưởng ngoạn mục từ 3,3% (năm 1967) lên 4,8% (năm 2016), trở thành nền kinh tế lớn thứ 6 thế giới và lớn thứ 3 tại khu vực châu Á.
Nhấp chuột để xem kích thước chuẩn.
Kinh tế của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã tăng trưởng ngoạn mục từ 3,3% (năm 1967) lên 4,8% (năm 2016), trở thành nền kinh tế lớn thứ 6 thế giới và lớn thứ 3 tại khu vực châu Á./.
Qua chuyến thăm sắp tới của Bộ trưởng Ngoại giao Brazil tại một nước ASEAN, Brazil mong muốn cùng mỗi nước thành viên và cả khối ASEAN tìm các biện pháp thúc đẩy hợp tác song phương trên các lĩnh vực.
Với nội dung xuyên suốt là tìm kiếm các biện pháp đẩy mạnh hơn nữa hợp tác kinh tế, thúc đẩy hội nhập thương mại và đầu tư tại khu vực, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 49 đã khai mạc sáng 7/9
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á cùng ba đối tác đối thoại Đông Á là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đã tái khẳng định việc tăng cường hơn nữa hợp tác kinh tế.
Liên minh châu Âu là đối tác thương mại lớn thứ tư của ASEAN với giá trị giao thương hai chiều đạt 200 tỷ đô la Mỹ và là nhà đầu tư lớn thứ 2 của ASEAN giá trị đạt 121 tỷ USD.
Ngày 8/10, ở thủ đô Kuala Lumpur, Malaysia diễn ra Hội nghị “Kết nối cộng đồng doanh nghiệp ASEAN” và diễn đàn “Cộng đồng kinh tế ASEAN: Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam.”
Tổng thư ký ASEAN Lê Lương Minh nhấn mạnh trong 4 thập kỷ qua, quan hệ đối tác giữa ASEAN-EU mở rộng nhanh chóng, gồm nhiều lĩnh vực như chính trị, an ninh, kinh tế, xã hội và văn hóa.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 31 (ASEAN-31) và các Hội nghị Cấp cao ASEAN+3 và Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 12.