Trước lo ngại về đại dịch COVID-19 tấn công nền kinh tế, nhiều thị trường chứng khoán toàn cầu liên tục lao dốc trong các phiên gần đây.
Điều này dẫn tới lo ngại về sự sụp đổ của thị trường như từng xảy ra nhiều lần trước đây./.
Trước lo ngại về đại dịch COVID-19 tấn công nền kinh tế, nhiều thị trường chứng khoán toàn cầu liên tục lao dốc trong các phiên gần đây.
Điều này dẫn tới lo ngại về sự sụp đổ của thị trường như từng xảy ra nhiều lần trước đây./.
Trong quý 4, áp lực đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tăng gấp đôi so với quý 3, khoảng 76,7 nghìn tỷ đồng; trong đó ngành bất động sản và sản xuất chiếm tỷ trọng lớn nhất, 35,8% và 34,2%.
Việc lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ tiếp tục tăng và triển vọng kinh tế của Mỹ và Trung Quốc cũng là những yếu tố khiến thị trường chứng khoán châu Âu và Mỹ giảm điểm đi xuống.
Trước những nỗ lực vượt cản 1.300 điểm không thành, chứng khoán Việt Nam giao dịch ảm đạm trở lại, thanh khoản sụt giảm, biên độ dao động các mã cổ phiếu thấp; thị trường trở lại xu hướng đi ngang.
Trên HOSE, khối ngoại bán ròng 137 tỷ đồng. Chứng chỉ quỹ FUEVFVND và KDH bị bán ròng nhiều nhất, lần lượt là 100 tỷ đồng và 69 tỷ đồng.
Chốt phiên 21/10, chỉ số công nghiệp Dow Jones đóng cửa giảm 0,8% xuống 42.931,60 điểm; chỉ số S&P 500 giảm 0,2% xuống 5.853,98 điểm; còn chỉ số công nghệ Nasdaq tăng 0,3% lên 18.540,01 điểm.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 21/10, VN-Index giảm 5.69 điểm về 1.279,77 điểm; HNX-Index giảm 1,78 điểm về 227,43 điểm; UPCOM-Index giảm 0,56 điểm về 92,14 điểm.
Theo các chiến lược gia của Goldman Sachs, việc tăng thuế có khả năng làm giảm lợi nhuận của các công ty thuộc nhóm chỉ số chứng khoán chuẩn châu Âu này tới 9 điểm phần trăm vào năm 2026.
Giới phân tích nhìn nhận trong ngắn hạn, thị trường chứng khoán vẫn chưa thể bứt phá do thiếu sự "đồng thuận" trước "sức mạnh" của vùng kháng cự tâm lý 1.300 của VN-Index.
Chỉ số Dow Jones tăng 337,28 điểm, hay 0,79%, lên 43.077,7 điểm; chỉ số S&P 500 tăng 27,21 điểm, hay 0,47%, lên 5.842,47 điểm; chỉ số Nasdaq Composite tăng 51,49 điểm, lên 18.367,08 điểm.
Một số cổ phiếu Trung Quốc đang giao dịch ở mức giá hấp dẫn, nhưng các nhà đầu tư chưa vội mua vào do có nhiều yếu tố khó đoán định trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ sắp tới.
Chốt phiên giao dịch ngày 16/10, VN-Index giảm 1,6 điểm xuống 1.279,48 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 536,6 triệu đơn vị, tương ứng hơn 13.312,5 tỷ đồng.
Chốt phiên 15/10, VN-Index giảm 5,26 điểm xuống 1.281,08 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 712 triệu cổ phiếu, tương ứng trên 16.629,4 tỷ đồng; toàn sàn có 105 mã tăng giá, 280 mã giảm giá.
Chốt phiên này, chỉ số Dow Jones tăng 201,36 điểm, tương đương 0,47%, lên 43.065,22 điểm. Đây cũng là lần đầu tiên Dow Jones vượt qua mốc 43.000 điểm.
Các nhà đầu tư đang hướng chú ý đến các biện pháp kích thích kinh tế mới của Trung Quốc. Điều này khiến chứng khoán châu Á phần lớn đi lên trong phiên giao dịch chiều 14/10.
Chốt phiên giao dịch ngày 14/10, VN-Index giảm 2,05 điểm xuống 1.286,34 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 795,7 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 18.282,1 tỷ đồng.
Chỉ số chứng khoán Shanghai Composite (Trung Quốc), chỉ số Kospi (Hàn Quốc) và S&P/ASX 200 của Australia đều tăng điểm trong phiên giao dịch đầu tuần 14/10.
Các nhà giao dịch "thích cảm giác mạnh" đang sử dụng một bộ ETF để tạo điều kiện cho việc đặt cược vào sự xáo trộn tiềm ẩn của thị trường chứng khoán Mỹ.
Các đánh giá nhìn chung chỉ ra thị trường đang ở trong giai đoạn phục hồi, nhưng vẫn ẩn chứa nhiều rủi ro. Do đó, nhà đầu tư cần có chiến lược bài bản và theo dõi sát sao diễn biến của thị trường.
Chỉ số Dow Jones tăng 409,74 điểm, hay 0,97%, lên 42.863,86 điểm, chỉ số S&P 500 tăng 34,98 điểm, hay 0,61%, lên 5.815,03 điểm; chỉ số Nasdaq Composite tăng 60,89 điểm, lên 18.342,94 điểm.
Chốt phiên, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 0,1% xuống 42.454,12 điểm; chỉ số S&P 500 giảm 0,2% xuống 5.780,05 điểm còn chỉ số công nghiệp Nasdaq Composite giảm 0,1% xuống 18.282,05 điểm.
Chốt phiên giao dịch ngày 10/10, VN-Index tăng 4,51 điểm lên 1.286,36 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 720 triệu đơn vị, tương ứng hơn 18.471,4 tỷ đồng.
Vietcombank, BIDV và VietinBank, ba ngân hàng thuộc nhóm "big four" đang trong top 6 doanh nghiệp có mức vốn hóa lớn nhất sàn chứng khoán Việt Nam.
VPBankS sẽ chính thức phân phối 4 chứng chỉ quỹ của Dragon Capital Việt Nam bao gồm DCDS, DCDE, DCBF và DCIP thông qua nền tảng giao dịch NEO Invest.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 1,0%, lên 42.512,00 điểm. Chỉ số S&P 500 tăng 0,7% lên 5.792,04 điểm, trong khi chỉ số công nghệ Nasdaq Composite tiến 0,6% và khép phiên ở mức 18.291,62 điểm.
Hàn Quốc gia nhập WGBI được kỳ vọng sẽ làm tăng giá trị trái phiếu chính phủ vốn bị đánh giá thấp, góp phần giảm thiểu sự bất ổn của thị trường tài chính do việc rút vốn của nhà đầu tư nước ngoài.
Chốt phiên giao dịch ngày 9/10, VN-Index tăng 9,87 điểm lên mốc 1.281,85 điểm; khối lượng giao dịch đạt gần 677 triệu đơn vị, tương ứng gần 17.085 tỷ đồng.
Theo báo cáo của tổ chức xếp hạng thị trường FTSE Russell, Việt Nam tiếp tục trong danh sách xem xét nâng hạng lên thị trường mới nổi thứ cấp và tốc độ thay đổi, cải cách cần được duy trì.
Trong phiên giao dịch ngày 7/10 trên thị trường chứng khoán phố Wall, chỉ số S&P 500 giảm 1,0% xuống 5.695,94 điểm, trong khi chỉ số Nasdaq Composite giảm 1,2% xuống mức 17.923,90 điểm.
Chốt phiên giao dịch ngày 7/10, VN-Index giảm 0,67 điểm xuống 1.269,93 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 542,5 triệu cổ phiếu, tương ứng trên 11.849,4 tỷ đồng.
Dẫn đầu thị phần môi giới cổ phiếu trên HOSE trong quý 3 tiếp tục là Công ty cổ phần Chứng khoán VPS, với 17,63%, giữ khoảng cách khá xa so với các vị trí sau đó.