[Photo] Cảm nhận "Tết bao cấp" chỉ có trong lời kể của ông bà
Đối với nhiều bạn trẻ bây giờ, những cái tết được ông bà kể lại có vẻ dường như quá xa lạ nhưng nó có ý nghĩa hết sức đặc biệt với một thế hệ người Việt Nam.
Thiếu nữ Hà Nội đi chợ hoa Tết Kỷ Hợi 1959. (Ảnh: Phạm Tuệ/TTXVN)
Quầy lương thực phân phối gạo nếp cho công nhân ăn Tết tại Hòn Gai (thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ngày nay) trong thời kỳ bao cấp. (Nguồn: TTXVN)
Cửa hàng mậu dịch phục vụ Tết Bính Thân 1956 tại Hà Nội. (Nguồn: TTXVN)
Chợ hoa Hàng Lược (Hà Nội) Tết Bính Thân 1956. (Nguồn: TTXVN)
Người dân Thủ đô đi chợ hoa Tết BínhThân 1956. (Nguồn: TTXVN)
Người dân Thủ đô dạo chơi ngày xuân trong công viên Thống Nhất, Tết Quý Mão 1963. (Nguồn: TTXVN)
Chợ hoa Tết Quý Mão 1963 tại khu vực Hàng Lược-chợ Đồng Xuân, Hà Nội. (Nguồn: TTXVN)
Bộ đội và người dân Thủ đô đi chợ hoa ngày Tết Bính Thân 1956. (Nguồn: TTXVN)
Nhân dân Phú Xuyên, Hà Đông (huyện Phú Xuyên, Hà Nội ngày nay) vui Xuân Canh Tý 1960. (Nguồn: TTXVN)
Nhằm giúp đỡ những người nghèo, người vô gia cư có một cái Tết đầm ấm hơn, nhiều trường Đại học lớn trên địa bàn Hà Nội đã đồng loạt mở cửa, dang rộng vòng tay chào đón họ.
Từ tờ mờ sáng nay, 26 tháng Chạp âm lịch, hàng ngàn công nhân đã nô nức tập trung đông đủ về tại thành phố mới Bình Dương để làm lễ xuất hành về quê đón Tết.
Điểm nhấn của chương trình hội Tết năm nay là “Hội đón giao thừa Bính Thân” sẽ diễn ra vào lúc 23 giờ ngày 7/2 (đêm 29 tháng Chạp năm Ất Mùi) tại Quảng trường Sông Hoài, thành phố Hội An.
Sáng 4/2 (tức 26 tháng Chạp Âm lịch), tại thành phố mới Bình Dương, Liên đoàn lao động tỉnh Bình Dương đã tổ chức tiễn hàng nghìn công nhân về quê đón Tết.