[Photo] Gian nan đường đến trường của học sinh làng Đê Kôn
Mùa tựu trường năm nào ở làng Đê Kôn, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai cũng trở thành nỗi ám ảnh của cả thầy, cô và học trò bởi con đường đến trường trơn trợt, đèo dốc ẩn chứa nhiều hiểm nguy.
Hồng Điệp
Đoạn đường vượt khó của học sinh nghèo làng Đê Kôn xuống núi học bán trú mỗi ngày.(Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Những đoạn đường hằng ngày giáo viên dưới xuôi phải ngược đèo cõng chữ về làng Đê Kôn. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Để có thể ngồi dạy chữ cho các em, giáo viên phải vượt qua những đoạn đường khó khăn, vất vả đến trường. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Học sinh chăm ngoan là niềm động viên cho thầy, cô mỗi ngày vượt khó khăn đến trường giảng dạy. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Cô Hà Thị Linh (đi đầu) giáo viên trường Tiểu học Hra số 2 trên đường lên điểm trường Đê Kôn trước năm học mới. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Những đoạn đường hằng ngày giáo viên dưới xuôi phải ngược đèo cõng chữ về làng Đê Kôn. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Những đoạn đường hằng ngày giáo viên dưới xuôi phải ngược đèo cõng chữ về làng Đê Kôn. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Giáo viên về làng Đê Kôn vận động học sinh ra lớp trước ngày khai giảng. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Giáo viên về làng Đê Kôn vận động học sinh ra lớp trước ngày khai giảng. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Học sinh cấp 2 được bố mẹ thồ xuống núi để học bán trú mỗi ngày. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Học sinh cấp 2 được bố mẹ thồ xuống núi để học bán trú mỗi ngày. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Học sinh cấp 2 được bố mẹ thồ xuống núi để học bán trú mỗi ngày. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Học snh cấp 2 từ làng Đê Kôn xuống núi học bán trú. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Đoạn đường vượt khó của học sinh nghèo làng Đê Kôn xuống núi học bán trú mỗi ngày. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Đoạn đường vượt khó của học sinh nghèo làng Đê Kôn xuống núi học bán trú mỗi ngày. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Tâm huyết với nghề, mong ước giản đơn là trẻ em dân tộc Bahnar phải biết chữ để thay đổi cuộc đời, thầy Chhỡi miệt mài ngày hai buổi lên lớp dù sắp đến tuổi nghỉ hưu.
Sự đầu tư của Nhà nước cũng như địa phương cho việc “nuôi con chữ” ở xã Chế Tạo là rất lớn, tuy nhiên để giúp trẻ em người Mông nơi đây đến trường bền vững cần nhiều vào công tác xã hội hóa giáo dục.
Hai cô bạn Tú Linh và Linh Chi cứ thay nhau nói về Nghị, nói rất nhiều, cảm giác như Nghị luôn là ánh sáng và là nguồn năng lượng tích cực cho mọi người xung quanh.
Trước ngày bước vào năm học mới, giáo viên và nhiều trường học miền Tây xứ Nghệ thực sự vui mừng bởi trường lớp được sửa lại khang trang, nhiều thiết bị dạy học được bổ sung.