[Photo] Sạt lở bờ biển dài gần 300 mét tại bãi tắm ở Đà Nẵng
Đợt mưa bão vừa qua đã gây ra tình trạng sạt lở một đoạn bờ biển dài gần 300m tại bãi tắm Sơn Thủy, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng do nước biển xâm thực.
Chính quyền địa phương đã cho lắp đặt tạm thời các tảng bêtông lớn thành một đường dài dọc theo khu vực bị sạt để hạn chế tình trạng nước biển xâm thực tiếp tục gây sạt lở sâu vào trong đất liền. (Ảnh: Trần Lê Lâm/TTXVN)
Chính quyền địa phương đã cho lắp đặt tạm thời các tảng bêtông lớn thành một đường dài dọc theo khu vực bị sạt để hạn chế tình trạng nước biển xâm thực tiếp tục gây sạt lở sâu vào trong đất liền. (Ảnh: Trần Lê Lâm/TTXVN)
Chính quyền địa phương đã cho lắp đặt tạm thời các tảng bêtông lớn thành một đường dài dọc theo khu vực bị sạt để hạn chế tình trạng nước biển xâm thực tiếp tục gây sạt lở sâu vào trong đất liền. (Ảnh: Trần Lê Lâm/TTXVN)
Chính quyền địa phương đã cho lắp đặt tạm thời các tảng bêtông lớn thành một đường dài dọc theo khu vực bị sạt để hạn chế tình trạng nước biển xâm thực tiếp tục gây sạt lở sâu vào trong đất liền. (Ảnh: Trần Lê Lâm/TTXVN)
Từ ngày 5-6/12, mực nước triều tại khu vực tỉnh Bình Dương đạt đỉnh là 1,62m, cao hơn mức báo động III là 0,32m, cao hơn đỉnh triều lớn nhất năm 2016 là 0,03m và cao nhất trong 66 năm qua.
Tình hình sạt lở bờ biển ở nhiều khu vực trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên-Huế đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, đe đọa tính mạng, tài sản của nhân dân và các công trình đê, kè biển bảo vệ đất liền.
Đại diện Trung tâm Con người và Thiên nhiên cho biết, trong 10 năm qua (từ 2004-2014), diện tích rừng phòng hộ tại Việt Nam đã giảm 1,7 triệu hécta, tương đương tốc độ suy giảm trung bình 23%/năm.
Vấn đề liên kết vùng đối với các địa phương vẫn là rất mới, ngay cả trong việc liên kết vùng để phát triển kinh tế-xã hội bởi thiếu cơ chế điều phối và khung pháp lý đặc thù.