5 quốc gia cho rằng Nga sử dụng lợi nhuận thu được từ việc xuất khẩu ngũ cốc sang EU để phục vụ mục đích quân sự, do đó EU cần dừng mọi hoạt động nhập khẩu ngũ cốc của Nga và Belarus
Bên lề Hội nghị thượng đỉnh NATO, Thủ tướng Kallas nêu rõ các nước Baltic đã nhất trí đẩy hạn chót lên sớm hơn, do đó việc tách khỏi lưới điện Nga sẽ bắt đầu vào năm 2025.
Bộ trưởng Tài chính của 7 quốc gia thành viên EU cho rằng, các khoản hỗ trợ tài chính lớn cho các công ty không được chứng minh là gặp bất lợi trên thị trường có thể dẫn đến "cuộc chạy đua trợ cấp."
Tổng thống Nga Putin ủng hộ ý tưởng về việc Liên hợp quốc và Liên minh châu Phi dỡ phong tỏa đối với 260.000 tấn phân bón mà công ty Uralchem đang sẵn sàng cung cấp miễn phí.
Động thái này được đưa ra trong bối cảnh EU đang xem xét đưa ra gói trừng phạt mới đối với Moskva, sau khi Tổng thống Putin ký sắc lệnh động viên thêm một phần quân đội vào tuần trước.
Xuất khẩu điện từ Nga sang Latvia và Litva, trước đây lên tới 1.300 megawatt giờ mỗi năm, đã giảm xuống còn 300 megawatt giờ vào năm ngoái và ngừng hoàn toàn hiện nay.
Việc khánh thành một đường ống dẫn khí đốt mới kết nối khu vực Đông Bắc EU với các khu vực còn lại trong khối là một bước đi quan trọng của EU nhằm giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt từ Nga.
Thị trường khí đốt châu Âu vẫn lo ngại dòng khí đốt từ Nga, vốn chiếm khoảng 40% nguồn cung của châu Âu, có thể ngừng khi phương Tây áp đặt thêm các lệnh trừng phạt liên quan cuộc khủng hoảng Ukraine.
Estonia có kế hoạch thuê kho chứa LNG sẽ được tiến hành vào mùa Thu tới, trong khi đó Phần Lan sẽ đầu tư 850 triệu euro để bảo đảm đủ nguồn cung năng lượng.
Châu Âu nhập khẩu 40% lượng khí đốt từ Nga, và nhiều nước có quan hệ thương mại và đầu tư quan trọng với Nga. Tuy nhiên, mỗi nước sẽ không gặp rủi ro như nhau nếu Nga khóa van đường ống với châu Âu.
Lạm phát cao đang được ghi nhận tại nhiều quốc gia như Chile, Ba Lan, Đức, Tây Ban Nha...; tại Anh, các hộ gia đình được dự báo sẽ phải đối mặt với hóa đơn năng lượng tăng vọt trong năm 2022.
FAAD C2 là một hệ thống điều khiển và kiểm soát được triển khai tại một số khu vực để phòng không tầm thấp chống lại máy bay không người lái, cũng như các cuộc tấn công bằng rocket, pháo và súng cối.
Báo cáo ngày 19/10 của cơ quan thống kê Eurostat cho thấy, tỷ lệ lạm phát trong khu vực EU trong tháng Chín ở mức 3,6%, cao hơn 0,4 điểm phần trăm so với tháng Tám vừa qua.
Kế hoạch này, sau khi được EC thông qua, sẽ được chuyển đến các Bộ trưởng tài chính EU và một khi được “bật đèn xanh,” Estonia sẽ nhận được khoản tài trợ trước trị giá 126 triệu euro.
Một hộ chiếu miễn dịch số sẽ thu thập dữ liệu xét nghiệm và cho phép người dùng chia sẻ tình trạng miễn dịch với bên thứ ba, như chủ lao động, thông qua mã QR.
Bộ Tư pháp Mỹ đã mở một cuộc điều tra ngân hàng lớn nhất Đan Mạch Danske Bank về hành vi rửa tiền liên quan các giao dịch tổng cộng hơn 200 tỷ USD qua chi nhánh của ngân hàng này tại Estonia.
Nhật Bản sẽ hợp tác với Estonia trong lĩnh vực an ninh mạng, học hỏi kinh nghiệm của quốc gia châu Âu này để nâng cao hiệu quả công tác chuẩn bị cho Olympic và Paralympic Tokyo 2020.
Ngày 14/12, ba nước vùng Baltic là Litva, Latvia và Estonia đã đưa vào sử dụng đường dây tải điện mới nối với Thụy Điển và Ba Lan, giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung điện từ Nga.
Ngày 26/9, thay mặt chính phủ Việt Nam và Estonia, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh và Bộ trưởng Ngoại giao Marina Kaljurand đã ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần.
Ngành nông nghiệp Estonia, cụ thể là ngành chế biến sữa, đang khủng hoảng trầm trọng, có thể không đứng vững trước các biện pháp trừng phạt trả đũa của Nga.
Moskva đã quyết định hạn chế nhập khẩu các sản phẩm cá của Latvia và Estonia do phát hiện nhiều sai phạm của các doanh nghiệp chế biến cá của hai quốc gia vùng Baltic này.
Ngày 29/5, Rosselkhoznadzor, cơ quan giám sát chất lượng thực phẩm Nga, cho biết nước này sẽ cấm nhập khẩu cá từ hai quốc gia Baltic là Latvia và Estonia.
Theo ING, việc Nga từ chối không mua các loại trái cây và rau quả ở châu Âu sẽ khiến EU thiệt hại khoảng 6,7 tỷ euro và làm 130.000 người ở châu Âu mất việc.
Việc Nga cấm nhập khẩu thịt gia súc, gia cầm, rau quả và các sản phẩm bơ sữa từ EU, Mỹ, Australia, Canada và Na Uy, có thể gây thiệt hại khoảng 16 tỷ USD đối với EU.