Số liệu cho thấy trong tháng 5/2024 xuất khẩu khí đốt của Nga sang châu Âu chiếm tới 15% tổng nguồn cung của Liên minh châu Âu (EU), Anh, Thụy Sĩ, Serbia, Bắc Macedonia, và Bosnia & Herzegovina.
Do các lệnh trừng phạt, Serbia sẽ không thể nhập khẩu dầu Nga từ tháng 11/2022 và ước tính thiệt hại từ lệnh cấm vận này đối với dầu mỏ Nga khoảng 600 triệu USD.
Tổng thống Vucic cho rằng nền kinh tế Serbia hoàn toàn phụ thuộc vào khí đốt của Nga và đây là lý do Belgrade hy vọng đạt được "mức giá tốt" trong các cuộc đàm phán về khí đốt với Moskva sắp tới.
Châu Âu nhập khẩu 40% lượng khí đốt từ Nga, và nhiều nước có quan hệ thương mại và đầu tư quan trọng với Nga. Tuy nhiên, mỗi nước sẽ không gặp rủi ro như nhau nếu Nga khóa van đường ống với châu Âu.
Tổng thống Vladimir Putin nhấn mạnh Nga và Serbia sẽ sớm tìm ra giải pháp để thống nhất về thỏa thuận cung cấp khí đốt tự nhiên thay thế thỏa thuận cũ sắp hết hạn.
Nguồn tài chính sẽ được đầu tư vào hoạt động cải thiện năng lực kết nối, cơ sở hạ tầng, môi trường và khí hậu, cũng như năng lượng và công nghệ số của khu vực.
Tổng thống Aleksandar Vucic ca ngợi đây là một ngày quan trọng đối với Serbia và tuyến đường ống TurkStream có ý nghĩa rất lớn cho sự phát triển, bảo đảm an ninh và ổn định năng lượng của Serbia.
Dù muốn gia nhập EU, Serbia vẫn tăng hợp tác với Trung Quốc - đối thủ cạnh tranh địa chính trị và kinh tế hàng đầu của EU và Mỹ - nhằm phát triển cơ sở hạ tầng, năng lượng, công nghệ và mua vũ khí.
Thị trường chung này được xây dựng dựa vào các nguyên tắc tương tự như thị trường chung EU gồm: tự do hàng hóa, tự do dịch vụ, tự do dòng vốn và tự do di chuyển của con người.
Giới quan sát cho rằng việc ông Vujovic từ chức gây bất ổn cho các thị trường và việc chọn người thay thế sẽ quyết định liệu Serbia có đi theo chủ nghĩa dân túy kinh tế hay tiếp tục cải cách.
Hội thảo xúc tiến thương mại nhằm quảng bá về Việt Nam đã được Đại sứ quán Việt Nam tại Romania, kiêm nhiệm Serbia phối hợp với Phòng Thương mại Serbia tổ chức tại Thủ đô Belgrade,Serbia.
Ngày 17/6, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) đã ký thỏa thuận hoán đổi tiền tệ trị giá 1,5 tỷ Nhân dân tệ (228 triệu USD) với Ngân hàng quốc gia Serbia nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế song phương.
TPP và Cộng đồng kinh tế ASEAN khiến Việt Nam trở thành một thị trường đầy hấp dẫn, có thể trở thành cầu nối giúp Serbia thâm nhập vào thị trường các nước châu Á.
Nga và Serbia đã ký một loạt thỏa thuận hợp tác trong cuộc hội đàm giữa Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev và Thủ tướng Serbia Alexander Vuchic ngày 27/10 tại Moskva.
Serbia đã ký với nhà đầu tư của UAE hợp đồng trị giá 3,5 tỷ euro nhằm xây dựng quận Savamala thành tổ hợp nhà ở và trung tâm thương mại rộng lớn trên diện tích lên tới 2 triệu m2.
Đại sứ Nga ở Serbia cho biết Nga sẽ bồi thường "một phần thiệt hại" do việc dừng dự án đường ống khí đốt “Dòng chảy phương Nam” thông qua các hoạt động đầu tư ở những lĩnh vực ngoài năng lượng.
Tổng thống Bulgaria và người đồng cấp Áo ngày 30/10 kêu gọi Ủy ban châu Âu (EC) mới được bầu nối lại dự án xây dựng tuyến đường ống dẫn khí đốt "Dòng chảy phương Nam."
Thủ tướng Serbia Aleksandar Vucic tuyên bố những phương hướng triển vọng nhất trong mối quan hệ hợp tác giữa Nga và Serbia là năng lượng và phát triển đường sắt.
Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu ước tính thiệt hại do trận lụt kỷ lục mới đây ở Serbia và Bosnia-Herzegovina gây ra có thể lên tới 3 tỷ euro (4 tỷ USD).