Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tin tưởng cùng nhau hợp tác, Việt Nam và các nước có thể chung tay xây dựng một thế giới phát triển hòa bình và bền vững, một trật tự chính trị, kinh tế quốc tế công bằng.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP.HCM Phan Văn Mãi đề nghị trong thời gian tới, Việt Nam và Sierra Leone tăng cường trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và tìm kiếm cơ hội hợp tác trong các lĩnh vực.
Chiều 18/3, Tổng thống nước Cộng hòa Sierra Leone Julius Maada Bio cùng Đoàn đại biểu cấp cao nước Cộng hòa Sierra Leone đã đến thăm và chào xã giao lãnh đạo tỉnh An Giang...
Bí thư Tỉnh ủy An Giang khẳng định tỉnh luôn chào đón và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp của Sierra Leone hợp tác với các doanh nghiệp ở tỉnh, trên những lĩnh vực mà hai bên có tiềm năng.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đánh giá cao và mong muốn hai nước tiếp tục phối hợp và ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn đa phương, đóng góp cho việc duy trì hòa bình, ổn định, phát triển ở mỗi nước.
Chiều 16/3, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp xã giao Tổng thống nước Cộng hòa Sierra Leone Julius Maada Bio, thăm chính thức Việt Nam.
Tổng thống Julius Maada Bio cho biết do điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng có sự tương đồng, Việt Nam và Sierra Leone khẳng định đưa nông nghiệp trở thành trụ cột trong hợp tác song phương.
Tối 15/3 tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân chủ trì tiệc chiêu đãi chào mừng Tổng thống nước Cộng hòa Sierra Leone Julius Maada Bio và Phu nhân thăm chính thức Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam sẵn sàng cùng Sierra Leone tìm kiếm các mô hình phù hợp nhằm đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt trong trồng và chế biến lúa gạo.
Tại cuộc hội đàm, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Tổng thống Sierra Leone Julius Maada Bio thống nhất cần khai thác tối đa tiềm năng và thế mạnh của hai nền kinh tế.
Chiều 15/3, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân chủ trì Lễ đón và hội đàm với Tổng thống nước Cộng hòa Sierra Leone Julius Maada Bio và Phu nhân thăm chính thức Việt Nam.
Trong chuyến thăm chính thức Việt Nam, sáng 15/3, Tổng thống Julius Maada Bio và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu nước Cộng hòa Sierra Leone đến đặt hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chuyến thăm của Tổng thống Julius Maada Bio diễn ra vào thời điểm kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao giữa hai nước (24/6/1982-24/6/2022) và mang ý nghĩa lịch sử trong quan hệ Việt Nam-Sierra Leone.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân, Tổng thống nước Cộng hòa Sierra Leone Julius Maada Bio và Phu nhân thăm chính thức Việt Nam từ ngày 14-20/3.
Sierra Leone ủng hộ Việt Nam ứng cử Hội đồng Chấp hành UNESCO (2015-2019), Hội đồng Kinh tế-xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC 2016-2018), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (2020-2021).
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Việt Nam và Phu nhân, Tổng thống nước Cộng hòa Sierra Leone Julius Maada Bio và Phu nhân sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 14 đến ngày 20/3/2022.
Chủ tịch nước khẳng định Bộ Ngoại giao và các cơ quan hữu quan của Việt Nam sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các Đại sứ hoàn thành tốt nhiệm vụ trong nhiệm kỳ công tác tại Việt Nam.
Chiều 9/3, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp các Đại sứ Guatemala, Đại sứ Nepal, Đại sứ Cộng hoà Dominica, Đại sứ Mandives và Đại sứ Sierra Leone tại Việt Nam đến trình Quốc thư.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã có các cuộc gặp, tiếp xúc với nguyên thủ, lãnh đạo một số nước, gặp trực tuyến Chủ tịch thường trực Thượng viện Hoa Kỳ và đến thăm công ty Pfizer.
Ngày 6/10, tại thủ đô Freetown của Cộng hòa Sierra Leone, Đại sứ Việt Nam tại Nigeria kiêm nhiệm Sierra Leone Phạm Anh Tuấn đã trình Ủy nhiệm thư lên Tổng thống Sierra Leone Ernest Bai Koroma.
Đại sứ Lê Lương Minh, Đại diện Việt Nam tại Hội đồng Bảo an, ghi nhận những tiến bộ của Sierra Leone trong tiến trình duy trì hòa bình và tái thiết đất nước như môi trường chính trị ổn định.
Ngày 21/1, Đại sứ Bùi Thế Giang, Phó Đại diện Việt Nam tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc hoan nghênh những kết quả tích cực bước đầu trong tiến trình củng cố hòa bình, an ninh, thúc đẩy hòa giải dân tộc và tăng cường tái thiết kinh tế-xã hội tại Tây Phi, đặc biệt tại một số quốc gia như Sierra Leone, Cote d'Ivoire, Guinea-Bissau và Liberia.