Tunisia có nền kinh tế năng động và vị trí thuận lợi gần châu Âu, là cửa ngõ để hàng hóa các nước, trong đó có Việt Nam, thâm nhập thị trường châu Phi, Arab, nhất là khu vực Bắc Phi.
Algeria hiện nằm trong danh sách 10 thị trường xuất khẩu càphê thô lớn nhất của Việt Nam, càphê của Việt Nam chiếm từ 30-50% thị phần càphê nhập khẩu của Algeria.
Lãnh đạo Liên đoàn Công nghiệp, Thương mại và Thủ công Tunisia kêu gọi các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư, liên kết với đối tác Tunisia để tận dụng vị trí chiến lược, nguồn tài nguyên phong phú.
Một quan chức của Liên minh châu Âu cho hay: "Sự hỗ trợ vĩ mô (đối với Tunisia) vẫn còn trên bàn nhưng điều này cần phải đáp ứng các điều kiện của IMF."
Chủ tịch Ủy ban châu Âu khẳng định EU sẵn sàng cung cấp cho Tunisia 100 triệu euro để chi cho công tác quản lý biên giới, tìm kiếm cứu nạn, các biện pháp chống buôn lậu và giải quyết vấn đề di cư.
Trong khi kinh tế Mỹ và châu Âu có thể khó tránh được cú sốc suy thoái thì yếu tố Trung Quốc có thể là tín hiệu “gây nhiễu” trong bức tranh toàn cảnh thế giới.
Thỏa thuận giải ngân khoản vay 1,9 tỷ USD sẽ kéo dài 4 năm, Chính phủ Tunisia đã cam kết thực hiện một "chương trình cải cách kinh tế toàn diện" khi được tiếp cận với khoản vay này.
Trong Chỉ số các thị trường mới nổi MSCI, châu Á chiếm 70% và riêng Trung Quốc chiếm 40%. Một số nhóm thị trường cũng được các nhà đầu tư chú ý tới, ví dụ như MENA - gồm các nước như Maroc, Ai Cập...
Hai bên nhất trí cung cấp cơ hội kinh doanh, danh sách các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong các lĩnh vực thế mạnh của mỗi nước, hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết các tranh chấp thương mại phát sinh...
Nga thông báo kể từ ngày 9/11 tới, sẽ nối lại các chuyến bay tới 9 nước gồm Bahamas, Iran, Hà Lan, Na Uy, Oman, Slovenia, Tunisia, Thái Lan và Thuỵ Điển.
Việt Nam ngày nay đang dần trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu, tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp Tunisia chưa biết đến năng lực của các doanh nghiệp Việt Nam và ngược lại.
Bộ trưởng phụ trách các dự án lớn của Tunisia cho biết 75% các doanh nghiệp Tunisia hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và xây dựng sẽ hoạt động trở lại vào ngày 26/5.
Thủ tướng Tunisia Elyes Fakhfakh khẳng định động thái của Quốc hội Tunisia là cần thiết và sẽ giúp chính phủ có thể đưa ra các quyết định nhanh chóng để giải quyết khủng hoảng.
Theo số liệu của Hiệp hội khách sạn Tunisia, Thomas Cook hiện nợ các khách sạn nước này khoảng 77 triệu USD, trong đó số tiền chưa thanh toán cho các lượt khách lưu trú hồi tháng 7 và 8 là 66 triệu.
Bộ trưởng Tài chính Tunisia cho biết nợ công của Tunisia hiện đang dao động quanh mức 69,9% GDP, đồng thời thừa nhận rằng nước này sẽ chịu cú sốc kinh tế lớn nếu tỷ lệ nợ công vượt quá 70% GDP.
Bộ Giao thông vận tải Tunisia đã ban bố lệnh cấm các máy bay của hãng hàng không Emirates Airlines của Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) hạ cánh xuống sân bay nước này.
Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), Hàn Quốc và Tunisia đã lên tiếng phản đối việc Liên minh châu Âu (EU) liệt các nước này vào danh sách đen các "thiên đường trốn thuế".
Chủ tịch Hội đồng châu Âu ngày 26/6 hối thúc các nhà lãnh đạo châu Âu tăng chi tiêu cho quốc phòng sau khi xảy ra các vụ tấn công đẫm máu ở Pháp, Tunisia, Kuwait.
Ủy ban châu Âu (EC) ngày 7/5 đã cấp khoản hỗ trợ trị giá 100 triệu euro cho Tunisia. Đây là khoản giải ngân đầu tiên trong chương trình hỗ trợ tài chính vi mô trị giá 300 triệu euro.
Tunisia sẽ mở cửa lại một phần không phận của nước này đối với các chuyến bay từ Libya, lần đầu tiên trong nhiều tháng qua sau việc Tunisia lập lại lãnh sự quán tại thủ đô Tripoli của Libya.