Cục Khoáng sản Việt Nam cho biết sẽ rà soát, tiếp thu các ý kiến góp ý mà Báo Điện tử VietnamPlus phản ánh để đề xuất cơ quan có thẩm quyền hoàn thiện cơ chế, chính sách trong thời gian tới.
Để sử dụng tối đa khoáng sản đi kèm, chống thất thoát, lãng phí tài sản công, Nhà nước cần sớm “vá lỗ hổng” chính sách, quy định rõ việc phê duyệt trữ lượng, tận thu đất đá, xỉ than...
Trên cả nước hiện có hàng chục tỷ m3 đất, đá, xỉ than được tách ra trong quá trình hoạt động khai thác từ các mỏ khoáng sản, đang phải mang "thân phận" thải bỏ, gây lãng phí, tiềm ẩn nguy cơ sạt lở...
Thực trạng "chảy máu" và lãng phí tài nguyên khoáng sản không chỉ khiến Nhà nước thất thoát nguồn thu, mà còn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra thảm họa sạt lở, đe dọa khu dân cư, đẩy gánh nặng lên “vai” xã hội.
Nhiều nơi ở ĐBSCL trong nửa cuối tháng Chín này sẽ có nguy cơ ngập lụt nghiêm trọng do sự kết hợp của lũ từ thượng nguồn sông Mekong đổ về, triều cường dâng cao và khả năng xuất hiện mưa lớn tại chỗ.
Bộ Tài nguyên và Môi trường cần phối hợp với các tỉnh ngăn chặn khai thác cát trái phép; có giải pháp quản lý số lượng cát khai thác từ lòng sông không được vượt quá số lượng cát bồi đắp hằng năm.
Chiều tối 24/6, các tỉnh Hà Giang và Cao Bằng có mưa, mưa vừa đến mưa to với lượng mưa phổ biến từ 20-50mm, có nơi trên 80mm; nguy cơ cao xảy ra lũ quét trên sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các địa phương lắng nghe ý kiến của nhân dân, cung cấp thông tin đầy đủ để huy động người dân vào giám sát quá trình thực hiện khai thác tài nguyên.
Ngày 7/5, Cục Kỹ thuật Hải quân phối hợp Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long tổ chức trao tặng 50 bồn chứa nước, dung tích 500 lít/bồn cho người dân bị ảnh hưởng bởi hạn, mặn tại 3 xã.
Tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ tiếp tục biến động trong thời gian tới, có nguy cơ gây thiếu nước ngọt cho gần 40.000ha lúa và khoảng 43.300ha vùng chuyên canh cây ăn trái.
Vùng chuyên canh này là cách làm đầu tiên trên thế giới, giúp thay đổi tư duy gắn sản xuất lúa gạo với bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Dự án hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật cho lúa carbon thấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long được đề xuất dựa trên Đề án một triệu ha vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp của Chính phủ.
Theo cơ quan khí tượng thủy văn quốc gia, các đợt xâm nhập mặn tăng cao trong tháng Ba tập trung ở cửa sông Cửu Long từ ngày 11-14/3 và 24-28/3; các sông Vàm Cỏ, Cái Lớn từ ngày 11-13/3, 24-28/3.
Đến thời điểm hiện tại, chính quyền địa phương và người dân đã phối hợp gia cố tạm thời, ổn định được vị trí sạt lở tại khu vực đê bao cồn Thanh Long (xã Quới Thiện).
Rạng sáng 12/2 (tức mùng 3 Tết Giáp Thìn 2024), một đoạn đê bao tại cồn Thanh Long, xã Quới Thiện, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, bị sạt lở nghiêm trọng nên người dân ăn Tết cũng không trọn vẹn.
Tính đến ngày 10/1/2024, cả nươc còn 13 tỉnh, thành chưa phê duyệt, công bố danh mục hồ, ao, đầm, phá, bao gồm: Hòa Bình, Lai Châu, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Bình...
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, thông qua "cơ chế đặc thù" về cấp phép khai thác khoáng sản, khu vực phía Bắc và Tây Nguyên cơ bản đã đáp ứng đủ vật liệu san lấp cho các dự án trọng điểm giao thông.
Lưu vực sông Cửu Long luôn đóng góp khoảng 50% sản lượng lúa gạo, 70% lượng trái cây của cả nước, đóng góp 90% sản lượng gạo xuất khẩu, 60% sản lượng thủy sản xuất khẩu.
Trước những dự báo, các địa phương trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long sẽ phải tập trung những giải pháp để ứng phó với tình hình xâm nhập mặn sớm nhằm đảm bảo đủ lượng nước cho sản xuất lúa Đông Xuân.
Quy hoạch đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng Sông Cửu Long sẽ góp phần làm giảm tác động xấu của môi trường lên cuộc sống của người dân, tạo không gian, môi trường sống xanh.
Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, với tính cấp bách của việc xử lý sạt lở, các địa phương, bộ, ngành phải rà soát, phối hợp, đề xuất danh mục dự án xử lý sạt lở bờ sông ở 13 tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp lưu ý các tỉnh ĐBSCL cần xây dựng kế hoạch tổng thể xử lý sạt lở khả thi, trên cơ sở đó đưa ra phương án khắc phục dài hạn.
Phía Bộ Giao thông Vận tải tính toán nhu cầu vật liệu cát đắp nền cho các dự án đường cao tốc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long triển khai trong giai đoạn 2021-2025 khoảng 53,69 triệu m3.
Trong 2 ngày vừa qua, mưa bão, dông lốc đã gây thiệt hại tại một số địa phương, trong đó Cà Mau bị hư hại 116 căn nhà, còn Vĩnh Long cũng bị hư hỏng nhà cửa, cây trồng.
Theo Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Vĩnh Long, cơn mưa lớn kèm lốc xoáy xảy ra vào chiều 29/6 gây thiệt hại và tốc mái 46 căn nhà ở huyện Long Hồ, Mang Thít và Tam Bình.
Khuya 20/6, sạt lở diễn ra trên địa bàn xã Hòa Tịnh (Vĩnh Long) khiến một đoạn kè kiên cố và ba nhà dân với 15 nhân khẩu bị ảnh hưởng, tổng thiệt hại đến thời điểm hiện tại là hơn 350 triệu đồng.
Khu vực sạt lở thuộc tuyến sông Trà Ôn đoạn từ trước chợ Tích Thiện đến Trường THCS Tích Thiện với chiều dài gần 50m; tám căn nhà đã bị sạt xuống sông khoảng 50%, còn một căn đang có nguy cơ sạt lở.
Tình trạng đê bao tại cồn Thanh Long bị sạt lở nghiêm trọng diễn ra nhiều năm nay khiến hầu hết vườn cây ăn trái và nhà dân ở đây bị ngập nặng, nhiều hộ đã phải bỏ cồn trở về đất liền sinh sống.
Dự án sẽ được triển khai tại Việt Nam giai đoạn 2023-2024, với tổng kinh phí thực hiện trên 477.460 USD do chính phủ Na Uy tài trợ (các viện, trường đối ứng 310.000 USD).
Các tỉnh khẩn trương trữ nước trong hệ thống kênh, rạch, hồ, ao phân tán, vận hành công trình thủy lợi hợp lý để lấy nước, bảo đảm trữ đủ lượng nước ngọt sử dụng trong thời gian xâm nhập mặn gia tăng.
Sạt lở bờ kè thị trấn Trà Ôn (huyện Trà Ôn, Vĩnh Long) làm sập 7 nguyên đơn kè, ảnh hưởng tới 14 hộ dân với 48 nhân khẩu, trong đó một hộ có nhà bị sập hoàn toàn, 13 hộ phải di dời.
Chiều 5/12, khu vực bờ sông Cổ Chiên, thuộc địa bàn xã Hòa Ninh, huyện Long Hồ, đã xảy ra sạt lở nghiêm trọng làm 13 căn nhà, một xe cuốc đang thi công trên khu vực này bị rơi xuống sông.
Dự báo, mực nước trong các ngày đỉnh triều xuất hiện đo tại trạm Mỹ Thuận là 2,1-2,15m, tại trạm Cần Thơ 2,15-2,2m, trên mức báo động III là 0,3-0,35m.
Theo ghi nhận, triều cường dâng cao từ khoảng 5-8 giờ sáng 10/10 đã gây ngập nhiều tuyến đường và trường học trong khu vực nội ô, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống người dân.