Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 11/6/1948, vẫn còn đó đầy tính hiện thực, luôn thúc giục lòng yêu nước, tinh thần thi đua ái quốc của mỗi người dân Việt Nam.
Chủ tịch nước, Thủ tướng đã có trên 1.900 quyết định khen thưởng cho trên 103.600 tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc, trong đó, khen thưởng hướng tới đối tượng là nông dân, công nhân, trí thức...
Công tác thi đua, khen thưởng trong Quân đội được triển khai ngày càng sâu rộng, tạo ra động lực thi đua mạnh mẽ, cổ vũ, động viên cán bộ, chiến sỹ toàn quân phát huy truyền thống yêu nước.
Thủ tướng yêu cầu khẩn trương thực hiện công tác chuẩn bị để phát động Phong trào thi đua "Xóa nhà tạm, nhà dột nát" từ nay đến năm 2025, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong tháng 10/2023.
Sáng 10/8/2023, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng chủ trì Phiên họp lần thứ 6 nhiệm kỳ 2021-2026 của Hội đồng Thi đua-Khen thưởng Trung ương.
Trưởng Ban đại diện Phật Giáo Hòa Hảo tỉnh Hậu Giang cùng các thành viên đã vận động xây trên 2.000 căn nhà tình thương, 14 cầu nông thôn, tặng quà cho hộ khó khăn với tổng kinh phí hơn 203 tỷ đồng.
Thủ tướng Chính phủ đã tặng Bằng khen cho những gương điển hình tiên tiến tiêu biểu dự Hội nghị biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến toàn quốc diễn ra tại Hà Nội ngày 11/6.
Với tâm huyết và nỗ lực bền bỉ, 35 năm qua, Tiến sỹ Phạm Hồng Tuấn đã nghiên cứu, nắm bắt, làm chủ nhiều ứng dụng khoa học, đặc biệt là công nghệ mạ màng mỏng quang học (PVD) siêu sạch.
Thủ tướng Chính phủ đã tặng Bằng khen cho những gương điển hình tiên tiến tiêu biểu dự Hội nghị biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến toàn quốc diễn ra tại Hà Nội ngày 11/6.
Với tầm nhìn chiến lược dài hạn cùng tư duy vượt trội, tinh thần phụng sự, bà Thái Hương đã cống hiến cho đất nước một mô hình thành công trong lĩnh vực nông nghiệp sạch-nông nghiệp công nghệ cao.
Thủ tướng nhấn mạnh mỗi điển hình tiên tiến là một bông hoa tỏa hương sắc về tinh thần, đạo đức, ý thức trách nhiệm và sự cống hiến, lan tỏa, truyền cảm hứng về những điều tốt đẹp.
Các phong trào thi đua đã động viên các tầng lớp nhân dân vượt qua thử thách, trở thành động lực to lớn, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
Phong trào thi đua yêu nước đã phát triển theo một dòng chảy liên tục suốt 75 năm qua, góp phần quan trọng làm nên những thành tựu to lớn của cách mạng và công cuộc xây dựng đất nước.
Phát động phong trào cả nước thi đua học tập, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu rà soát, hoàn thiện cơ chế, chính sách về xây dựng xã hội học tập theo hướng đa dạng hóa, gắn học với hành, tài với đức.
Sáng 10/6/2023, tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ phát động phong trào “Cả nước thi đua xây dựng xã hội học tập, đẩy mạnh học tập suốt đời giai đoạn 2023-2030.”
Bà Nguyễn Thị Nga thấy mình may mắn vì có cơ hội hai lần gặp Bác Hồ, được tiếp cận rất gần với tư tưởng và phong cách đạo đức của Người. Đó là động lực để bà trở thành một công dân có ích.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh: Khen thưởng chính xác, kịp thời có tác dụng động viên, giáo dục và nêu gương, đồng thời cổ vũ thi đua phát triển lên tầm cao mới.
Từ nội dung đến hình thức cũng như phương pháp tiến hành, cùng với các phong trào khác trong toàn quốc, “Ba nhất” đã làm cho không khí thi đua trong quân đội thêm sôi nổi.
Dịp này, Hải Phòng tặng danh hiệu “gương mặt tiêu biểu” thành phố năm 2022 cho 10 cá nhân; tặng bằng khen cho 75 tập thể, 75 cá nhân có thành tích xuất sắc của thành phố giai đoạn 2018-2023.
Huyện Phù Cừ, huyện Văn Lâm, Hội Nông dân huyện Yên Mỹ... là những tập thể tiêu biểu của tỉnh Hưng Yên, hưởng ứng đợt thi đua kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc.
Trưng bày "Thi đua ái quốc-Ươm những mầm xanh" góp phần khẳng định ý nghĩa, vị trí, vai trò và tác dụng của phong trào trong các giai đoạn lịch sử khác nhau của cách mạng Việt Nam.
Triển lãm chuyên đề "Thi đua ái quốc-Ươm những mầm xanh" giới thiệu 200 hiện vật phản ánh các phong trào thi đua ái quốc, xây dựng đất nước kể từ năm 1948 đến nay.
Phụ nữ Việt Nam ngày nay không chỉ là người vợ, người mẹ hiền đảm đang mà còn là những nhà lãnh đạo, nhà khoa học tài năng, những doanh nhân giỏi… có nhiều đóng góp, đồng hành cùng dân tộc.
Theo Phó Giám đốc Sở Thông tin-Truyền thông Bắc Ninh, với khả năng chuyên môn vững vàng, anh Hạnh có thể áp dụng kiến thức và kỹ năng để giải quyết các vấn đề những như thách thức liên quan đến CNTT.
Theo ông Lý Minh Hán - người có nhiều năm nghiên cứu về Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bác Hồ là người phát động phong trào và cũng là người luôn gương mẫu thực hiện phong trào do mình đề ra.
Dù là vận động viên giành nhiều Huy chương Vàng nhất (4 HC) cho thể thao Việt Nam tại SEA Games 32, Nguyễn Thị Oanh vẫn đang tiếp tục nỗ lực tập luyện cho giấc mơ đổi màu huy chương ở ASIAD 19.
Trong những năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, cùng với các điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua yêu nước, "tiếng trống Bắc Lý" đã vang xa khắp mọi miền Tổ quốc.
Ở Bệnh viện Chợ Rẫy Thành phố Hồ Chí Minh, nhiều người gọi Thạc sỹ Lê Minh Hiển là “tỷ phú 0 đồng” bởi vì số tiền anh vận động được lên đến hàng tỷ đồng mỗi năm đều dành tất cả cho người bệnh.
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đề nghị các cấp, các ngành, các địa phương, cơ quan, đơn vị tiếp tục nêu cao truyền thống thi đua yêu nước, phấn đấu đưa Thanh Hóa vào nhóm các tỉnh dẫn đầu cả nước.
Gần 60 năm đã trôi qua, phong trào “Ba sẵn sàng” đã đi vào lịch sử như một thiên anh hùng ca của tuổi trẻ, là nền tảng để thanh niên cả nước tiếp bước xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh.