Quảng Ninh: Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông
Tại hội thảo quốc tế về Biển Đông, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt khẳng định việc tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực được thừa nhận rộng rãi là nền tảng đảm bảo hòa bình và ổn định quốc tế .
Bảo vệ chủ quyền biển đảo, vùng lãnh hải quốc gia tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Tại hội thảo quốc tế về Biển Đông, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt khẳng định việc tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực được thừa nhận rộng rãi là nền tảng đảm bảo hòa bình và ổn định quốc tế .
Các nhà lãnh đạo ASEAN và Trung Quốc kêu gọi đẩy mạnh nỗ lực sớm đạt được Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC), đưa Biển Đông trở thành vùng biển hòa bình, hữu nghị và hợp tác.
Triển lãm sẽ cung cấp, giới thiệu tới cán bộ, đảng viên, học sinh, sinh viên tỉnh Bình Thuận các tư liệu, bằng chứng lịch sử và pháp lý khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.
Việt Nam hết sức quan ngại, bất bình, kiên quyết phản đối cách hành xử thô bạo của lực lượng thực thi pháp luật Trung Quốc đối với ngư dân và tàu cá Việt Nam đang hoạt động tại quần đảo Hoàng Sa.
Thủ tướng chỉ đạo tiếp tục bám sát đường lối của Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết 36 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp đi sâu đánh giá tình hình triển khai Nghị quyết số 36 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Để thể hiện thiện chí và tinh thần trách nhiệm, Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan về nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực Giữa Biển Đông qua kênh ngoại giao.
Ngày 17/7, tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Đại sứ Đặng Hoàng Giang đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên CLCS.
Việc Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng Khu vực Giữa Biển Đông không ảnh hưởng đến phân định biển giữa Việt Nam với các nước ven biển liên quan ở Biển Đông trên cơ sở UNCLOS.
Việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông sẽ không ảnh hưởng tới công tác phân định biển giữa Việt Nam và các nước ven biển liên quan trên cơ sở UNCLOS.
Việt Nam theo dõi chặt chẽ và quan ngại sâu sắc trước những thông tin về vụ việc diễn ra ngày 17/6/2024 tại khu vực Bãi Cỏ Mây giữa Philippines và Trung Quốc.
Việt Nam bảo lưu toàn bộ quyền và lợi ích của mình theo luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS 1982 và sẵn sàng trao đổi với Philippines để đi đến giải pháp phù hợp với lợi ích của cả hai nước.
Khoảng 2 giờ sáng 12/6, trong quá trình khai thác hải sản trên vùng biển gần đảo Trường Sa, ông Phạm Khắc Sáu bị lưới cá cuốn vào tay làm dập nát, đứt lìa 4 ngón bàn tay trái.
Trong chuyến ra thăm, tặng quà quân, dân đảo Trường Sa của Đoàn công tác số 21 năm 2024, nhiều người đã rất phấn khích khi tận mắt nhìn đàn cá heo bơi cùng tàu trên vùng biển rộng lớn của Tổ quốc.
Lúc 17 giờ 50 phút ngày 10/6, máy bay trực thăng cùng Tổ Cấp cứu đường không - Bệnh viện Quân y 175 cất cánh từ Sân bay Tân Sơn Nhất thẳng tiến Trường Sa, đưa người bệnh về đất liền.
Trên hải trình đến với Trường Sa, Đoàn công tác số 21 năm 2024 thật may mắn và thú vị khi được chứng kiến từng đoàn cá theo sát con tàu và tung hứng đùa giỡn.
Tối 7/6, trong quá trình chuyển mực câu được xuống hầm bảo quản tại tàu cá QNg 95255 TS khi đang neo đậu tại âu tàu đảo Thuyền Chài, ông Nguyễn Văn Nhân đã bị đột quỵ.
Tổ hậu cần nấu ăn trên tàu công tác Trường Sa thường phải phục vụ hàng trăm đại biểu, nhưng món nào món nấy đều thơm ngon, tươm tất và đảm bảo đủ chất, tiếp sức cho hành trình đến huyện đảo mỗi năm.
Việt Nam hết sức quan ngại, kiên quyết phản đối và yêu cầu phía Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.
Trường Sa bước vào thời kỳ lịch sử mới, thời kỳ xây dựng và phát triển, sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Thời tiết ở Trường Sa có sự biến chuyển trong khoảng thời gian rất ngắn. Sự xuất hiện của những chiếc cầu vồng thực sự mang đến “vũ điệu” ánh sáng đầy sắc màu trên biển Đông.
Thị trấn đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) có các hộ dân sinh sống trong những căn nhà khá khang trang và đầy đủ tiện nghi. Nhà nào cũng có giàn cây dây leo trước hiên sai quả.
Hàng trăm món quà được gửi tới quân và dân trên huyện đảo là sự sẻ chia, lời yêu thương và sự trân trọng của những người đồng bào trên đất liền, tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho tiền tuyến trên biển.
Trước cột mốc chủ quyền và lá cờ Tổ quốc, lễ chào cờ của cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trên đảo Trường Sa diễn ra trong không khí trang nghiêm và đầy niềm tự hào.
Việc khai thác và sử dụng nguồn năng lượng Mặt Trời không chỉ đáp ứng tốt nhu cầu sản lượng điện mà còn giảm thiểu ô nhiễm môi trường góp phần vào sự phát triển bền vững vùng biển, đảo Trường Sa.
Để mỗi ngọn đèn được sáng, dòng điện liên tục nơi đầu sóng ngọn gió là biết bao mồ hôi, công sức, là trách nhiệm, ý chí “vượt nắng, thắng mưa” của người lính hải quân và công nhân ngành điện.
Tình hình trên Biển Đông và các vùng biển thuộc quần đảo Trường Sa có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường. Quan điểm xuyên suốt của Việt Nam là phải giữ vững môi trường hòa bình và ổn định.
Trong chuyến thăm tại các đảo và Nhà giàn DK1, Đoàn công tác số 21 đã gửi tặng cán bộ, chiến sĩ và nhân dân Trường Sa nhiều phần quà thiết thực, ý nghĩa với tổng giá trị hơn 3 tỷ đồng.
Để sát cánh cùng những người lính đảo về vật chất và tinh thần, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đã kêu gọi các doanh nghiệp cùng chung tay ủng hộ xây dựng cho Trường Sa vững mạnh hơn.
Đây là diễn đàn để các học giả, nhà khoa học trao đổi các nghiên cứu liên quan đến Biển Đông, nhằm tăng cường hiểu biết về Biển Đông cho cộng đồng người Việt Nam tại Ba Lan và bạn bè quốc tế.