Hội thảo khoa học: “50 năm xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” được Hội đồng Lý luận Trung ương và Thành ủy Hà Nội phối hợp tổ chức.
Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2025-2035 đặt mục tiêu đến năm 2035 các ngành công nghiệp văn hóa sẽ đóng góp 8% vào GDP của cả nước.
TP Hồ Chí Minh chọn 8 lĩnh vực công nghiệp văn hóa để phát triển từ nay đến năm 2030 gồm điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm, quảng cáo, du lịch văn hóa, thời trang.
Phó Chủ tịch Thường trực QH lưu ý cần thể hiện rõ hơn một số nội dung về công nghiệp văn hóa; xác định rõ trọng tâm Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Nhiều giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế, chính sách, huy động tối đa nguồn lực phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao đã được thảo luận, đề xuất tại Hội thảo Văn hóa 2024 ở Quảng Ninh.
Chùm 2 bài "Bảo tồn, gìn giữ và phát huy nền dân tộc trong xã hội đương đại" đề cập đến các chính sách và mô hình hiệu quả trong bảo tồn, phát huy hiệu quả giá trị văn hóa các dân tộc Việt Nam.
Các học giả nước ngoài đánh giá cao vai trò của văn hóa Việt Nam trong tiến trình dựng nước, giữ nước và hội nhập quốc tế, giúp Việt Nam xây dựng một đất nước độc lập, tự do và không ngừng hội nhập.
Theo học giả Mỹ, đặt người dân vào vị trí trung tâm của mọi đường lối phát triển còn trở thành yếu tố chắp cánh cho Việt Nam trên con đường hội nhập với cộng đồng quốc tế.
Theo các chuyên gia, yếu tố con người bao gồm lực lượng văn nghệ sỹ, nghệ nhân, tri thức dân gian chính là nguồn lực then chốt cho ngành Văn hóa phát triển.
Theo nguyên Đại sứ Lê Thị Hồng Vân, năm 2023 là năm rất thành công của đối ngoại đa phương Việt Nam và ngoại giao văn hóa Việt Nam tại Tổ chức tầm cỡ toàn cầu như UNESCO.
Giáo sư Furuta Motoo bày tỏ hy vọng Việt Nam sẽ phát triển nền công nghiệp văn hóa vững mạnh, góp phần nâng cao vị thế trong khu vực và hình thành quan hệ đối tác bình đẳng với Nhật Bản.
Hội nghị Toàn quốc về Phát triển các Ngành Công nghiệp Văn hóa Việt Nam được tổ chức ngày 22/12/2023 tại Hà Nội, kết nối trực tuyến đến 63 tỉnh thành cùng các bộ ngành liên quan.
Tỉnh Bình Thuận phục dựng, làm mới nhiều lễ hội trở thành các sản phẩm du lịch độc đáo, mới lạ thu hút du khách trong nước và quốc tế, góp phần phát huy giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số.
Việc tuyên truyền, giới thiệu, làm sống lại hoặc làm di sản trở nên hấp dẫn hơn, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của khán giả hôm nay, đặc biệt là khán giả trẻ, sẽ quyết định sức sống của các di sản.
Các dân tộc thiểu số Tây Nguyên có một nền văn hóa bản địa phong phú và đa dạng, với văn hóa chữ viết, trang phục, âm nhạc dân gian, văn hóa và ẩm thực độc đáo.
Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam xây dựng “Tổng tập 1.000 Món Ẩm thực Tiêu biểu Việt Nam,” tiến hành chuyển đổi số thành “Bản đồ Trực tuyến Ẩm thực Việt Nam,” “Bảo tàng Trực tuyến Ẩm thực Việt Nam.”
Theo Quyền TBT Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, cùng với đầu tư thỏa đáng nguồn lực, Nhà nước sớm tháo gỡ những điểm nghẽn về thể chế, chính sách trong văn hóa, trước tiên có chính sách thuế ưu đãi.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng, yếu tố đầu tiên Bình Phước cần quan tâm hơn nữa là phải thay đổi nhận thức trong cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân về tầm quan trọng của văn hóa.
Nhận thấy chữ viết dân tộc Dao có nguy cơ mai một, ông Lý Văn Hềnh đã tổ chức dạy phổ biến chữ Nôm-Dao, quyết tâm lưu giữ những giá trị văn hóa của người Dao Tiền ở Hòa Bình.
Từ năm 2021 đến nay, toàn tỉnh Thái Nguyên đã có 32 di tích được đầu tư tu bổ, tôn tạo, trong đó có 8 Di tích Quốc gia, 24 di tích cấp tỉnh, với tổng kinh phí đầu tư là hơn 95 tỷ đồng.
Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn Phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Lễ Kỷ niệm 75 năm thành lập Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam.
Sáng 25/7/2023, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam (25/7/1948-25/7/2023).
Khèn Mông được ví như linh hồn người Mông vùng cao Mù Cang Chải, Yên Bái, là một loại nhạc cụ giữ vai trò quan trọng trong đời sống, sinh hoạt văn hóa, tâm linh, tín ngưỡng của đồng bào Mông.
Đại tướng Tô Lâm khẳng định Đề cương Văn hóa Việt Nam có giá trị và ý nghĩa to lớn đối với nhiệm vụ phát triển văn hóa công an nhân dân và xây dựng lực lượng công an nhân dân trong sạch, vững mạnh.
Đây là lần đầu tiên các ấn phẩm mang phông chữ tiếng Việt cổ được giới thiệu trong khuôn khổ triển lãm “Chữ quốc ngữ, nhân tố cơ bản trong sự đổi mới văn hóa Việt Nam từ năm 1860 đến 1945” tại Paris.
Từ nhiều năm qua, người dân Cúc Phương, huyện Nho Quan, Hòa Bình đã được thừa hưởng những giá trị văn hóa giàu bản sắc dân tộc do ông cha truyền lại với nhiều truyền thống cần được bảo tồn, lưu giữ.
Nhờ các chính sách bảo tồn, phát huy di sản văn hoá truyền thống, các giá trị văn hoá gắn với đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc được phục dựng, tổ chức thường xuyên trong cộng đồng.
Nhằm bảo tồn, phát huy bền vững giá trị văn hóa dân tộc, sẽ triển khai tu bổ, phục hồi và tôn tạo cho 2 di sản văn hóa, thiên nhiên được UNESCO ghi danh và 15 di tích quốc gia đặc biệt đang xuống cấp.
Nhiều nghệ sỹ đang dùng tư duy đổi mới sáng tạo của mình để tăng phần hương vị cho những đặc sản văn hóa kế thừa từ đời cha ông. Họ góp phần gửi thông điệp tích cực về văn hóa Việt Nam ra nước ngoài.
Việt Nam đã có những phát triển mạnh mẽ về mặt kinh tế, chính trị, xã hội nhưng văn hóa chưa được đầu tư đúng mức, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu hưởng thụ tinh thần của đông đảo người dân.