Hội nghị Đối ngoại Toàn quốc được tổ chức nhằm góp phần chủ động quán triệt sâu sắc Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, nhất là chủ trương, đường lối, định hướng về đối ngoại.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nêu rõ ưu tiên hàng đầu của ngoại giao kinh tế trong năm 2022 là phục vụ mục tiêu phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ mong muốn và tin tưởng công tác đối ngoại tiếp tục đóng vai trò tiên phong trong việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển trong giai đoạn mới.
TTXVN trân trọng giới thiệt bài viết của Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn với chủ đề: Ngoại giao Việt Nam vì sự nghiệp bảo vệ và phát triển đất nước dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII.
Ông Pierre Gréga cho biết rất ấn tượng với những thành công mà Việt Nam đã đạt được nhờ chính sách đối ngoại của mình. Đó là chính sách đa phương, mở cửa với các nước trên thế giới.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đánh giá cao những kết quả công tác mà các Đại sứ, Trưởng cơ quan đại diện nước ngoài đạt được trong thời gian qua bất chấp mọi khó khăn, nhất là dịch bệnh COVID-19.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh chiến lược ngoại giao văn hóa đến năm 2030 là sản phẩm của trí tuệ tập thể, được lấy ý kiến rộng rãi, do vậy, chiến lược vừa có tính lý luận, thực tiễn.
Chiều 20/12 tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt các đại sứ, trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài nhân dịp về dự Hội nghị Ngoại giao lần thứ 31.
Chủ tịch danh dự Hội hữu nghị Séc-Việt và Hungary-Việt Nam khẳng định chính sách đối ngoại và đóng góp tích cực đã giúp nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Tiến sỹ Nakorn Serirak nhận định chính sách đối ngoại của Việt Nam mang lại hợp tác quốc tế song phương và đa phương trên các khía cạnh sâu rộng hơn với các nước.
Bộ Ngoại giao đề xuất tiếp tục phối hợp để thống nhất và nâng cao nhận thức về các mục tiêu, phương thức triển khai ngoại giao, đổi mới sáng tạo trên cơ sở ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ.
Theo Tổng Bí thư đảng Lao động Mexico, ý tưởng ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi dọc chiều dài lịch sử sự nghiệp giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn nhận định chủ trương xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại đặt ra yêu cầu rất cao về đội ngũ cán bộ ngoại giao, có trình độ đạt tới tầm khu vực và quốc tế.
Việc vận dụng nhuần nhuyễn những giá trị văn hóa ngoại giao không chỉ là công việc của các nhà ngoại giao chuyên nghiệp mà còn là yêu cầu không thể thiếu đối với mọi ngành, mọi cấp.
Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Hà Kim Ngọc cho rằng các địa phương Việt Nam phải có chính sách hết sức cụ thể, có chế độ ưu đãi cho các trí thức kiều bào, huy động nguồn lực này để đóng góp cho đất nước.
Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mexico nhấn mạnh chính đường lối đối ngoại đã giúp Việt Nam nâng cao vai trò trụ cột tại ASEAN cũng như tại các diễn đàn đa phương khác.
Theo Phó Chủ tịch VNUK Network, mối quan hệ bền chặt được thiết lập thông qua các nhà ngoại giao chuyên nghiệp và tận tụy của Việt Nam, đã mang lại những thành công của đất nước trên trường quốc tế.
Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng chủ trì và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị về công tác xây dựng Đảng và công tác Đảng ngoài nước.
Theo Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn, Đảng bộ Bộ Ngoại giao cũng như tổ chức, cơ sở đảng trực thuộc cần chú trọng thực hiện đồng bộ xây dựng tổ chức và con người, trong đó xây dựng con người là quyết định.
Theo tiến sỹ Takashi Hosoda, việc triển khai đối ngoại đa phương đã giúp Việt Nam hóa giải tình thế trong lịch sử cạnh tranh gay gắt giữa các nước lớn, nhất là đối với Mỹ và Trung Quốc.
Nhà báo Ngụy Vi, một chuyên gia am hiểu về các vấn đề khu vực châu Á và Việt Nam, nhấn mạnh những năm qua, Việt Nam ngày càng phát huy vai trò quan trọng trên trường quốc tế.
Chủ tịch Hội Đức-Việt Rolf Schulze đánh giá cao chính sách đối ngoại của Việt Nam, bày tỏ tin tưởng quan hệ song phương giữa Đức và Việt Nam sẽ ngày càng phát triển tốt đẹp hơn nữa.
Bên cạnh việc tăng cường mở rộng quan hệ đối ngoại sâu rộng với nhiều tổ chức quốc tế, Trung ương Đoàn cũng chú trọng tổ chức các hoạt động để xây dựng thế hệ thanh niên Việt Nam mới.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho biết sẽ tăng cường ký kết các hiệp định song phương về lao động, việc làm, an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội với Hàn Quốc, Đức, Nhật Bản.... trong thời gian tới.
Việc huy động, quản lý và sử dụng vốn ODA phải gắn với việc cơ cấu lại đầu tư công đồng thời bất kỳ khoản vay mới nào cũng cần được xem xét hiệu quả kinh tế.
Phát biểu tại Hội nghị Ngoại giao lần thứ 31, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh mọi hoạt động ngoại giao phải hướng tới và vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì lợi ích chính đáng của cộng đồng quốc tế.
Theo ông Saykhong, trong đợt bùng phát dịch, không chỉ hỗ trợ Lào, Việt Nam còn là một trong những quốc gia đã tích cực viện trợ trang thiết bị y tế tới nhiều nước để giúp ngăn chặn dịch bệnh.
Năm 2021, cộng đồng người Việt tại Liên bang Nga đã có rất nhiều hoạt động thể hiện và phát huy được kênh đối ngoại nhân dân, góp phần vào thắng lợi chung của ngoại giao Việt Nam.
Theo Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn, ngành ngoại giao phải phát huy vai trò tiên phong trong tạo lập và giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ thời cơ, nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội.
Sáng 15/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chỉ đạo Hội nghị Ngoại giao lần thứ 31 với chủ đề Ngoại giao Việt Nam tiên phong, toàn diện, hiện đại, chủ động, thích ứng.