Khai hội Tây Thiên ở Vĩnh Phúc: Hành trình 'đến với Phật, về với Mẫu'
Do được tổ chức vào cuối tuần với nhiều hoạt động phong phú, Lễ hội Tây Thiên ở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thu hút số lượng lớn du khách tới hành hương, chiêm bái.
Tết Nguyên đán cổ truyền của Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hoá trường tồn qua nhiều đời, nhiều thế hệ.
Do được tổ chức vào cuối tuần với nhiều hoạt động phong phú, Lễ hội Tây Thiên ở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thu hút số lượng lớn du khách tới hành hương, chiêm bái.
Lễ hội Tây Thiên được tổ chức để tưởng nhớ và tri ân công đức lớn lao của Quốc Mẫu Lăng Thị Tiêu, Chính Vương phi của Hùng Chiêu vương thứ VII.
Với việc khởi công cây cầu Vàm Giồng Miễu mới tại xã An Thạnh do HDBank tài trợ sẽ giúp bà con thuận lợi cho giao thông và vận chuyển hàng hóa, góp phần tích cực thay đổi bộ mặt nông thôn.
Tại sự kiện, các khách mời đã được thưởng thức khu vực tái hiện không gian Tết xưa với hoạt động gói bánh chưng, chuẩn bị mâm cỗ Tết, trưng bày đào quất mang đậm không khí Tết cổ truyền Việt Nam.
Ngành đường sắt chạy thêm một số đoàn tàu chặng Thống Nhất và Hải Phòng do lượng hành khách đi lại vẫn rất cao sau dịp nghỉ Tết Nguyên đán 2024.
Giai đoạn cao điểm phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, sân bay có 24.502 chuyến bay với trên 3,8 triệu lượt khách. Trung bình mỗi ngày sân bay phục vụ 817 chuyến bay và hơn 127.400 hành khách.
Lễ hội Cầu ngư là một trong những lễ hội truyền thống lâu đời, là sản phẩm văn hóa đặc trưng của cộng đồng cư dân vùng biển miền Trung, cư dân ở các làng chài ven biển Đà Nẵng.
Có giá trị lịch sử và văn hóa lâu đời, chùa Vĩnh Nghiêm đã trở thành điểm du lịch tâm linh hấp dẫn du khách mỗi dịp đầu năm.
Ngày 27/02/2024 (tức 18 tháng Giêng), tại Di tích Chùa Tiên, phường Chi Lăng khai mạc Lễ hội Chùa Tiên Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Lễ hội Thái miếu nhà Trần tại Quảng Ninh là hoạt động tri ân công đức các Vua Trần và các bậc tiền nhân có công với đất nước, giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn tốt đẹp của dân tộc.
Đại sứ Nguyễn Mạnh Cường cảm ơn sự đồng hành, đóng góp của bà con cộng đồng và mong muốn cộng đồng luôn đoàn kết, gắn bó, hỗ trợ, giúp đỡ nhau vươn lên trong cuộc sống.
Tại Lễ tế trời đất trong Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc 2024, chủ tế là lãnh đạo tỉnh Hải Dương và nhân dân đã dâng hương, dâng sớ cầu xin trời đất phù hộ cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa...
Liên hoan Pháo đất tỉnh Hải Dương quy tụ 210 pháo thủ đến từ 7 đội thi là Nghĩa An, Ứng Hòe, An Đức (huyện Ninh Giang), Quang Khải, Minh Đức, Đại Hợp (huyện Tứ Kỳ) và Đức Xương (huyện Gia Lộc).
Việc dâng hương tưởng niệm Kinh Dương Vương vào dịp giỗ Đức Thủy tổ thể hiện niềm tôn kính của các thế hệ con Lạc-cháu Hồng đối với tiên tổ, đã có công dựng nước, mở mang bờ cõi.
Tại Lễ khai hội mùa Xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2024, Ban Tổ chức lễ hội công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận "Bộ tượng Tam thế Phật chùa Côn Sơn" là Bảo vật Quốc gia.
Tết cộng đồng là dịp để bà con người Việt tại Indonesia tiếp tục đoàn kết, phát triển và gìn giữ bản sắc dân tộc, hướng về quê hương, cùng chung tay đóng góp phát triển mối quan hệ Việt Nam-Indonesia.
Ngày Rằm tháng Giêng trong tâm thức người Việt là ngày lễ trọng đại, nên người dân thường đi lễ chùa mong cầu bình an hay sửa soạn mâm lễ cúng gia tiên với tinh thần hướng về tổ tiên, nguồn cội.
Chủ tịch nước khẳng định Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, trong đó chú trọng giữ gìn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa của từng dân tộc.
Trong khuôn viên Chùa Phật Tích, đông đảo Phật tử, bà con kiều bào, người Việt đang sinh sống tại Lào thành tâm dâng hương cầu nguyện cho quốc thái, dân an, gia đình hạnh phúc, thân tâm an lạc.
Lưu lượng hành khách quốc tế qua Cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài tăng cao trong những ngày vừa qua và vượt "đỉnh" thời điểm Tết Nguyên đán năm 2019.
Việc Lễ hội Chùa Bắc Nga được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia sẽ là động lực để chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Cao Lộc gìn giữ và phát huy các giá trị của di sản.
Lễ phát lương Đức Thánh Trần tại đền Trần Thương, xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam năm 2024 được bắt đầu vào lúc 23 giờ ngày 23/2 đến 17 giờ ngày 24/2/2024.
Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu là ngày chính rằm rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người dân Việt Nam, khởi đầu của một năm mới với hương khí tinh nguyên, tràn đầy sức sống.
Ngay từ sáng sớm ngày Rằm tháng Giêng (24/2), chợ Hàng Bè ở Thủ đô đã nhộn nhịp người mua xôi chè, gà, giò... và đồ lễ chuẩn bị dâng lên bàn thờ ông bà, tổ tiên.
Thị trường dồi dào các loại thực phẩm tươi sống, trái cây, hoa tươi, lễ vật cúng Rằm tháng Giêng với giá cả đều giảm (ngoại trừ cau trầu) so với dịp Tết Nguyên đán cho dù sức tiêu thụ tăng cao.
Ngày 22/2, cụm rạp chiếu phim “Đào, phở và piano” với 4 suất chiếu trải dài từ 18h-23h40 vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu của khán giả, nhiều người đã phải xếp hàng đặt vé cho ngày chiếu tiếp theo.
Lễ khai mạc lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình năm 2024 diễn ra với nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc, công phu về cả phần nghe lẫn phần nhìn, đem lại nhiều bất ngờ cho du khách gần xa.
Nghi lễ rước nước được phục dựng từ năm 2010 và duy trì thực hiện cho đến nay. Đây là nét đẹp văn hoá truyền thống của người dân địa phương và nghi thức đầu tiên trong Lễ hội Đền Trần (Thái Bình).
Sau khi kết thúc kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn, nhiều hành khách phản ánh khó mua vé máy bay hoặc nếu mua được thì mức giá rất cao tại một số chặng.
Ban Huấn luyện kỳ vọng các tuyển thủ sẽ giữ được sự tự tin cũng như ổn định về mặt kỹ thuật để giúp Đội tuyển Bắn súng Việt Nam giành thêm từ 1-2 suất dự Thế vận hội Olympic Paris 2024.