Cứ mỗi độ xuân về, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoạigiao) lại tổ chức chương trình Xuân quê hương, một điểm hẹn cho bà con kiều bàoở khắp nơi trên thế giới trở về Việt Nam đón Tết Nguyên đán.
Với chủ đề "Đất Tổ rạng ngời”, Xuân quê hương năm 2013 tập trung chào mừng sựkiện Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương vừa được UNESCO công nhận là Di sản văn hóaphi vật thể tiêu biểu của nhân loại, là niềm tự hào của gần 90 triệu người dânViệt Nam cũng như khoảng 4,5 triệu kiều bào ta đang sinh sống và làm việc ở nướcngoài.
Trong nhiều năm qua, công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phậnquan trọng trong chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng và Nhà nước. Saukhi Bộ Chính trị (Khóa X) ban hành Nghị quyết 36-NQ/TW (ngày 26/3/2004), côngtác đối với người Việt Nam ở nước ngoài đã đạt được những kết quả và nhiều bướcđột phá quan trọng.
Kiều bào khắp nơi trên thế giới trở về Việt Nam ngày càng nhiều, đặc biệt làtrong dịp Tết Nguyên đán. Mọi người đều vui, phấn khởi khi được tận mắt nhìnthấy đất nước chuyển mình phát triển không ngừng.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nướcngoài Nguyễn Thanh Sơn khẳng định từ khi thực hiện Nghị quyết 36 của Bộ Chínhtrị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài, các chính sách ban hành đãđáp ứng nguyện vọng của bà con kiều bào như các quy định về xuất nhập cảnh,chính sách về đầu tư, quốc tịch, việc kiều bào về Việt Nam đầu tư được sở hữubất động sản…
Trong thời gian tới, các cơ quan chức năng sẽ luật hóa những định hướng cụ thểtrong Nghị quyết 36, để Nghị quyết 36 trở thành những định hướng cơ bản, đáp ứngđược phần lớn nguyện vọng của kiều bào đang sinh sống ở nước ngoài với mong muốnđược đầu tư về quê hương, hướng về Tổ quốc, giúp đất nước có thêm nhiều nguồnlực cho phát triển.
Kiều bào là một bộ phận không thể tách rời của dân tộc Việt Nam, vì thế nhữngViệt kiều đầu tư về nước cũng được áp dụng những chính sách ưu đãi như những nhàđầu tư trong nước. Với những khó khăn, vướng mắc tồn tại, các cơ quan chức năngcần giải thích, khơi thông nhận thức về các luật, văn bản dưới luật để bà con cóthể yên tâm đầu tư đúng với quy định của pháp luật.
Thời gian gần đây, Việt Nam đã có rất nhiều cải cách, đổi mới để kiều bào đónggóp nhiều hơn cho đất nước. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao nhấn mạnh ngọn cờ đại đoànkết dân tộc đang thấm dần vào từng tầng lớp, từng gia đình trong cộng đồng ngườiViệt Nam ở nước ngoài. Trong các cuộc tiếp xúc với nhiều đối tượng kiều bào, từtrí thức, sinh viên, doanh nhân..., ai cũng mong muốn được trở về quê hương đểcùng xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh.
Ông Lê Văn Duyên, kiều bào từ Hoa Kỳ (83 tuổi) trở về Việt Nam bày tỏ mỗi dịpTết đến xuân về, "tôi lại trở về quê hương để ôn lại những kỷ niệm nơi mình đượcsinh ra, hưởng không khí ấm cúng, hạnh phúc khi gặp mặt người thân trong giađình, dòng họ. Xuân Quê hương năm 2013 với chủ đề "Đất Tổ rạng ngời" thật sự cóý nghĩa và đi vào lòng người. Đã là người Việt Nam thì ai cũng biết và hiểu rõvề lịch sử các vua Hùng. Tôi luôn ghi nhớ câu nói của Bác Hồ: "Các vua Hùng đãcó công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước".
Đền Hùng đã khắc sâu trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam, là nơi thiêngliêng, tôn kính và được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểucủa nhân loại. Tôi luôn tự hào mình là người Việt Nam. Ngày giỗ Tổ Hùng Vương10/3 năm nay sẽ được tổ chức rất long trọng, thực sự là niềm tự hào của cả dântộc.
Ông Duyên cho biết tại Hoa Kỳ, ông luôn truyền dạy tiếng Việt, nhắc nhở concháu nhớ mình là con rồng cháu tiên; kể cho con cháu nghe về văn hóa dân tộc, vềnhững cuộc kháng chiến chống giặc xâm lăng từ xa xưa cũng như những cuộc đấutranh của dân tộc Việt Nam để đất nước hoàn toàn thống nhất.
Anh Nguyễn Viết Trung, Kiều bào từ Lào cho biết tôi may mắn được sống trong khuvực có 5 bản làng người Việt ở, nơi thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa,văn nghệ trong những ngày lễ truyền thống của người Việt.
Bà con được thưởng thức thường xuyên chương trình của Đài tiếng nói, Đàitruyền hình Việt Nam, có các trường học tiếng Việt nên thế hệ trẻ, con cháungười Việt tại Lào khá thạo tiếng Việt và hiểu biết về lịch sử văn hóa của ngườiViệt. Cộng đồng người Việt tại Lào hiện nay có khoảng 40.000 người sinh sống,đời sống ở mức khá.
Nước bạn cũng đánh giá cao những đóng góp của người Việt đối với sự pháttriển đất nước, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho bà con làm ăn, sinh sống.Trong những ngày lễ của quê hương như kỷ niệm ngày sinh của Bác Hồ, ngày Quốckhánh 2/9, Cách mạng Tháng 8, Tết cổ truyền của dân tộc..., đông đảo kiều bàotại Lào cùng nhau ôn lại truyền thống và cập nhật những thông tin về đất nướcViệt Nam.
Bà Văn Dương Thành - họa sĩ có 25 năm sáng tác và giảng dạy mỹ thuật tại ThụyĐiển tâm sự hiện nay, bà đã trở về Việt Nam dạy học và sáng tác.
Là một một họa sĩ, bà đã đem những kiến thức của mình đã được học, tích lũyđược ở nước ngoài về Việt Nam để giảng dạy cho các học sinh, sinh viên với mongmuốn giúp các em được tiếp cận với cái mới của thế giới nhiều hơn.
Theo bà, chương trìnhXuân quê hương đã gắn kết các kiều bào ở tất cả các nước được gặp gỡ, cùng nhautổ chức, tham gia các chương trình công ích với khả năng của mỗi người.
Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài đã giúp đỡ, tạo điều kiện chonhiều kiều bào, trong đó có bà đi thăm nhiều nơi, nhiều vùng miền của Tổ quốc,được tận mắt chứng kiến những đổi thay của quê hương cũng như tiếp xúc với ngườidân từ Bắc đến Nam, từ miền núi đến hải đảo... đem lại nhiều nguồn cảm hứng sángtác các tác phẩm mới mang hơi thở của thời đại và có sức thuyết phục.
Bà cũng cho biết trong những năm gần đây, lượng kiều hối bà con chuyển về quêhương tăng nhanh, kiều bào mở hướng đầu tư về quê hương, tích cực tham gia côngtác từ thiện, xây nhà tình nghĩa, tặng quà Tết cho trẻ em nghèo...
Cộng đồngngười Việt tại Thụy Điển luôn mong muốn được đóng góp công sức của mình về quêhương, xây dựng Việt Nam ngày càng phồn vinh, thịnh vượng./.
Với chủ đề "Đất Tổ rạng ngời”, Xuân quê hương năm 2013 tập trung chào mừng sựkiện Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương vừa được UNESCO công nhận là Di sản văn hóaphi vật thể tiêu biểu của nhân loại, là niềm tự hào của gần 90 triệu người dânViệt Nam cũng như khoảng 4,5 triệu kiều bào ta đang sinh sống và làm việc ở nướcngoài.
Trong nhiều năm qua, công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phậnquan trọng trong chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng và Nhà nước. Saukhi Bộ Chính trị (Khóa X) ban hành Nghị quyết 36-NQ/TW (ngày 26/3/2004), côngtác đối với người Việt Nam ở nước ngoài đã đạt được những kết quả và nhiều bướcđột phá quan trọng.
Kiều bào khắp nơi trên thế giới trở về Việt Nam ngày càng nhiều, đặc biệt làtrong dịp Tết Nguyên đán. Mọi người đều vui, phấn khởi khi được tận mắt nhìnthấy đất nước chuyển mình phát triển không ngừng.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nướcngoài Nguyễn Thanh Sơn khẳng định từ khi thực hiện Nghị quyết 36 của Bộ Chínhtrị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài, các chính sách ban hành đãđáp ứng nguyện vọng của bà con kiều bào như các quy định về xuất nhập cảnh,chính sách về đầu tư, quốc tịch, việc kiều bào về Việt Nam đầu tư được sở hữubất động sản…
Trong thời gian tới, các cơ quan chức năng sẽ luật hóa những định hướng cụ thểtrong Nghị quyết 36, để Nghị quyết 36 trở thành những định hướng cơ bản, đáp ứngđược phần lớn nguyện vọng của kiều bào đang sinh sống ở nước ngoài với mong muốnđược đầu tư về quê hương, hướng về Tổ quốc, giúp đất nước có thêm nhiều nguồnlực cho phát triển.
Kiều bào là một bộ phận không thể tách rời của dân tộc Việt Nam, vì thế nhữngViệt kiều đầu tư về nước cũng được áp dụng những chính sách ưu đãi như những nhàđầu tư trong nước. Với những khó khăn, vướng mắc tồn tại, các cơ quan chức năngcần giải thích, khơi thông nhận thức về các luật, văn bản dưới luật để bà con cóthể yên tâm đầu tư đúng với quy định của pháp luật.
Thời gian gần đây, Việt Nam đã có rất nhiều cải cách, đổi mới để kiều bào đónggóp nhiều hơn cho đất nước. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao nhấn mạnh ngọn cờ đại đoànkết dân tộc đang thấm dần vào từng tầng lớp, từng gia đình trong cộng đồng ngườiViệt Nam ở nước ngoài. Trong các cuộc tiếp xúc với nhiều đối tượng kiều bào, từtrí thức, sinh viên, doanh nhân..., ai cũng mong muốn được trở về quê hương đểcùng xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh.
Ông Lê Văn Duyên, kiều bào từ Hoa Kỳ (83 tuổi) trở về Việt Nam bày tỏ mỗi dịpTết đến xuân về, "tôi lại trở về quê hương để ôn lại những kỷ niệm nơi mình đượcsinh ra, hưởng không khí ấm cúng, hạnh phúc khi gặp mặt người thân trong giađình, dòng họ. Xuân Quê hương năm 2013 với chủ đề "Đất Tổ rạng ngời" thật sự cóý nghĩa và đi vào lòng người. Đã là người Việt Nam thì ai cũng biết và hiểu rõvề lịch sử các vua Hùng. Tôi luôn ghi nhớ câu nói của Bác Hồ: "Các vua Hùng đãcó công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước".
Đền Hùng đã khắc sâu trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam, là nơi thiêngliêng, tôn kính và được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểucủa nhân loại. Tôi luôn tự hào mình là người Việt Nam. Ngày giỗ Tổ Hùng Vương10/3 năm nay sẽ được tổ chức rất long trọng, thực sự là niềm tự hào của cả dântộc.
Ông Duyên cho biết tại Hoa Kỳ, ông luôn truyền dạy tiếng Việt, nhắc nhở concháu nhớ mình là con rồng cháu tiên; kể cho con cháu nghe về văn hóa dân tộc, vềnhững cuộc kháng chiến chống giặc xâm lăng từ xa xưa cũng như những cuộc đấutranh của dân tộc Việt Nam để đất nước hoàn toàn thống nhất.
Anh Nguyễn Viết Trung, Kiều bào từ Lào cho biết tôi may mắn được sống trong khuvực có 5 bản làng người Việt ở, nơi thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa,văn nghệ trong những ngày lễ truyền thống của người Việt.
Bà con được thưởng thức thường xuyên chương trình của Đài tiếng nói, Đàitruyền hình Việt Nam, có các trường học tiếng Việt nên thế hệ trẻ, con cháungười Việt tại Lào khá thạo tiếng Việt và hiểu biết về lịch sử văn hóa của ngườiViệt. Cộng đồng người Việt tại Lào hiện nay có khoảng 40.000 người sinh sống,đời sống ở mức khá.
Nước bạn cũng đánh giá cao những đóng góp của người Việt đối với sự pháttriển đất nước, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho bà con làm ăn, sinh sống.Trong những ngày lễ của quê hương như kỷ niệm ngày sinh của Bác Hồ, ngày Quốckhánh 2/9, Cách mạng Tháng 8, Tết cổ truyền của dân tộc..., đông đảo kiều bàotại Lào cùng nhau ôn lại truyền thống và cập nhật những thông tin về đất nướcViệt Nam.
Bà Văn Dương Thành - họa sĩ có 25 năm sáng tác và giảng dạy mỹ thuật tại ThụyĐiển tâm sự hiện nay, bà đã trở về Việt Nam dạy học và sáng tác.
Là một một họa sĩ, bà đã đem những kiến thức của mình đã được học, tích lũyđược ở nước ngoài về Việt Nam để giảng dạy cho các học sinh, sinh viên với mongmuốn giúp các em được tiếp cận với cái mới của thế giới nhiều hơn.
Theo bà, chương trìnhXuân quê hương đã gắn kết các kiều bào ở tất cả các nước được gặp gỡ, cùng nhautổ chức, tham gia các chương trình công ích với khả năng của mỗi người.
Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài đã giúp đỡ, tạo điều kiện chonhiều kiều bào, trong đó có bà đi thăm nhiều nơi, nhiều vùng miền của Tổ quốc,được tận mắt chứng kiến những đổi thay của quê hương cũng như tiếp xúc với ngườidân từ Bắc đến Nam, từ miền núi đến hải đảo... đem lại nhiều nguồn cảm hứng sángtác các tác phẩm mới mang hơi thở của thời đại và có sức thuyết phục.
Bà cũng cho biết trong những năm gần đây, lượng kiều hối bà con chuyển về quêhương tăng nhanh, kiều bào mở hướng đầu tư về quê hương, tích cực tham gia côngtác từ thiện, xây nhà tình nghĩa, tặng quà Tết cho trẻ em nghèo...
Cộng đồngngười Việt tại Thụy Điển luôn mong muốn được đóng góp công sức của mình về quêhương, xây dựng Việt Nam ngày càng phồn vinh, thịnh vượng./.
Bùi Thanh Hải (TTXVN)