Cậu trợ giảng nhí và lớp học đặc biệt tại khoa Ung bướu Nhi
Căn bệnh ung thư quái ác khiến Lê Văn Tiến không thể đến trường. Nhưng cậu vẫn cặm cụi tham gia lớp học đặc biệt tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM, và trở thành tấm gương sáng ở tuổi 13.
Lớp học vẻn vẹn rộng 25 mét vuông trong Khu điều trị tại Khoa Nội nhi 3, Ung bướu Nhi (Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh) thật đặc biệt. Ở lớp học này không học sinh nào phải mang theo sách, vở, giấy bút, có những em mặc áo bệnh nhân, có bé mặc quần cộc, áo phông…
Trong một góc căn phòng học, cậu bé Lê Văn Tiến, 13 tuổi (ở Phố Mỹ Hiệp, Thái Hòa, Tân Uyên, Bình Dương), với quyển vở vẫn còn khá mới. Đã 5 tháng, Tiến mới có cơ hội trở lại với lớp học.
Tiến tâm sự: “Từ khi mắc bệnh ung thư máu, em phải bảo lưu kết quả học tập để tập trung cho việc điều trị bệnh. Ba bốn tháng trước, dù nằm điều trị hàng ngày tại Khoa, thấy các bạn gọi nhau đi học, nhưng những đợt truyền hóa chất, bơm tủy, khiến em không thể sang lớp học được.”
Cậu bé với đôi mắt sáng ẩn său cặp kính cận chăm chú tính toán. Không chỉ đáng khen với tinh thần ham học hỏi, truyền cảm hứng đến cho các bệnh nhi khác, Tiến còn đóng vai trò "trợ giảng" bộ môn tiếng Anh tại lớp học đặc biệt này.
Tại khu nhà khách lưu trú của Bệnh viện Nhi Trung ương, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đã tặng 31 gia đình bệnh nhi quà và tiền mặt, chia sẻ phần nào khó khăn của các gia đình.
Ở Thành phồ Hồ Chí Minh, có một lớp học vô cùng đặc biệt, nơi cô giáo Đinh Thị Kim Phấn và các đồng nghiệp dành trọn tâm sức cho những thiên thần “đầu trọc.”
Cộng đồng mạng xã hội Facebook tại Việt Nam đang lan truyền thông điệp ủng hộ bệnh nhi ung thư bằng việc đăng tải hình ảnh hoa hướng dương kèm hashtag #ngayhoihoahuongduong2018 #uocnguyenhong2018.
Câu Lạc bộ thiện nguyện Hoa ưu đàm - Nhịp cầu Nhân ái và Trung tâm sắc màu tuổi thơ đã tổ chức buổi lễ trao tranh, tặng quà cho Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu (Bệnh viện Bạch Mai).
Nhân dịp khai giảng năm học mới và Tết Trung Thu, VietnamPlus cùng nhãn hàng Cô gái Hà Lan tiến hành trao học bổng cho 15 tấm gương trong chương trình Anh hùng Nhí, truyền cảm hứng đến cho cộng đồng.
Minh Châu chia sẻ: “Con muốn làm những việc mang lại lợi ích cho cộng đồng và con hy vọng mọi người sẽ ủng hộ con vì thấy có ích, chứ không phải vì thương hại.”
Từ miền núi xa xôi, cậu bé Đạt nhỏ bé vẫn không ngừng mơ ước, mong muốn du học ngành kỹ thuật ở Anh. Cậu đã từng nhận được thư động viên từ Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ.
Đã 5 tháng, Tiến mới có cơ hội trở lại với lớp học. Tiến tâm sự: “Từ khi mắc bệnh ung thư máu, em phải bảo lưu kết quả học tập để tập trung cho việc điều trị bệnh."
Hiếu Thảo là một cô gái bốn không. Không tay, không chân, không cha và (gần như) không mẹ. Nhưng Thảo không cô đơn, vì em còn đó người bà tuyệt vời nhất thế gian và những tấm lòng yêu thương.
Bức thư gửi ông già Noel của cô bé người Hải Dương không chỉ đoạt giải tại cuộc thi Viết thư UPU, mà còn là thông điệp đầy cảm hứng để xây dựng nên một thế giới không còn bạo lực, đói nghèo.
Linh, năm nay 8 tuổi đã không may mắn khi bị khuyết đi một phần cơ thể. Thế nhưng, bằng chiếc chân lành duy nhất, cô bé vẫn hồn nhiên đứng lên, hồn nhiên viết tiếp những giấc mơ của riêng mình.
Em muốn có thời gian chơi, học, lên lớp 6 như các bạn, nhưng hoàn cảnh đưa đẩy đã làm em phải đưa ra những lựa chọn, và suốt chuỗi lựa chọn ấy đã làm nên một người hùng nhỏ bé, thầm lặng.
Khiếm khuyết thân thể không khiến Bảo Khanh tự ti, trái lại, cô bé toát lên một tinh thần lạc quan cùng nghị lực sống phi thường, truyền cảm hứng cho những người cùng cảnh ngộ, lẫn người bình thường.
Cậu bé lượm ve chai trong đoạn clip được viral trên mạng chưa từng được nếm mùi bánh Trung Thu. Nhưng ẩn chứa trong cậu là một nghị lực phi thường. Cậu là một Anh hùng Nhí theo đúng nghĩa.
Sinh ra ở miền núi đã là một thiệt thòi. Nhưng với Liễu, những gì các em phải gánh chịu còn lớn hơn nữa khi phải sớm bươn chải để nuôi cả gia đình. Và cũng không chỉ có mình em...
Với sự giúp sức từ những tấm lòng đến từ Đài Loan, cô bé Loan vẫn không ngừng chiến đấu kiên cường, để một ngày có thể thực sự đứng lên và chạy nhảy trên chính đôi chân của mình.
An Như có thể chơi thành thạo các nhạc cụ đàn tranh, sáo và piano. Thêm vào đó, con còn là ca nương của Giáo phường Ca trù Thăng Long, tham gia biểu diễn thường xuyên tại đền Quan Đế.
Với chất giọng dày dặn, cách nhả chữ tròn trịa, luyến láy tài tình cùng tay phách nhịp nhàng, ca nương nhí Thục Trinh thu hút sự chú ý của những ai có mặt tại Liên hoan Tài năng trẻ Ca trù Hà Nội.
Giữa những khoảng lặng đi vì nghẹn ngào, ông nội Trung kể câu chuyện của gia đình mình, như những thước phim quay chậm và buồn. Bố Trung mất vì tai nạn giao thông. Chỉ 5 ngày sau mẹ em đột ngột bỏ đi.
Cuộc đấu tranh với bệnh tật của Loan có những lúc, tưởng chừng như đã tắt ngấm nhưng cũng chính giây phút ấy, điều kỳ diệu đã đến, mở toang cánh cửa dẫn tới giấc mơ được đi của em.
Từ lúc chào đời, căn bệnh nghiệt ngã đã đeo bám cô bé Nguyễn Thị Loan khi phải chung sống với cái "chân voi" sần sùi, đau đớn nhưng em chưa bao giờ đầu hàng số phận.
Từ lúc chào đời, căn bệnh nghiệt ngã đã đeo bám cô bé Nguyễn Thị Loan khi phải chung sống với cái "chân voi" sần sùi, đau đớn nhưng em chưa bao giờ đầu hàng số phận.