Ngày 15/1, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam phốihợp với Cục Quản lý đấu thầu (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức hội thảo quốc tế vềmua sắm công với sự tham dự đông đảo của các chuyên gia trong nước và quốc tế vềchính sách mua sắm công.
Phát biểu khai mạc hội thảo, Bà Victor Kwakwa, Giám đốc Quốc gia Ngân hàngThế giới tại Việt Nam nhấn mạnh hiện nay, Luật Đấu thầu của Việt Nam đang trongquá trình sửa đổi, đây sẽ là một trong những đóng góp quan trọng vào thành côngcủa Việt Nam khi trở thành quốc gia có thu nhập trung bình.
Nếu quá trình sửa đổi Luật Đấu thầu đi đúng đường sẽ giúp cho môi trường ởViệt Nam cởi mở, cạnh tranh, minh bạch, hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư vànhà thầu nước ngoài; góp phần làm cho các dự án tại Việt Nam tiết kiệm được chiphí đồng thời tạo thuận lợi cho các đối tác phát triển có thể sử dụng hệ thốngđấu thầu của chính Việt Nam để thực hiện mua sắm.
Trong quá trình thảo luận, các đối tác phát triển sẽ chỉ ra những tháchthức ở Việt Nam về vấn đề đấu thầu gồm thủ tục, cách thức đấu thầu... Do đó Ngânhàng Thế giới tại Việt Nam cam kết hỗ trợ Việt Nam xây dựng hoàn chỉnh Luật Đấuthầu mới phù hợp với điều kiện thực tế.
Bên cạnh đó Ngân hàng Thế giới cũng liên hệ chặt chẽ với các đối tác pháttriển khác ở Việt Nam để cùng với Chính phủ Việt Nam giải quyết những vấn đề cụthể về đấu thầu mà hai bên cùng quan tâm.
Trình bày những nội dung mới của dự thảo Luật Đấu thầu của Việt Nam, bàNguyễn Diệu Phương, Trưởng phòng Chính sách đấu thầu, Cục Quản lý đấu thầu (BộKế hoạch và Đầu tư) nhấn mạnh trong phạm vi điều chỉnh của Luật Đầu thầu, về lựachọn nhà thầu gồm có dự án với mục tiêu đầu tư phát triển sử dụng từ 30% vốn nhànước trở lên trong tổng mức đầu tư hoặc sử dụng dưới 30% vốn nhà nước nhưng từ500 tỷ đồng vốn nhà nước trở lên trong tổng mức đầu tư của dự án.
Những hoạt động đấu thầu sử dụng vốn nhà nước của doanh nghiệp nhà nước,trừ trường hợp đấu thầu nguyên, nhiên, vật liệu, vật tư, dịch vụ để đảm bảo tínhliên tục cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc hoạt động mua sắm nhằm duy trìhoạt động thường xuyên của doanh nghiệp.
Hoạt động đấu thầu sử dụng vốn nhà nước để cung cấp dịch vụ sự nghiệpcông, nhà thầu thực hiện gói thầu thuộc dự án đầu tư sử dụng vốn ODA của ViệtNam ra nước ngoài.
Cũng nhân dịp này, các chuyên gia trong nước và quốc tế cũng đã tập trungthảo luận một số vấn đề về mua sắm theo hình thức quan hệ công tư, các phươngpháp đánh giá hồ sơ dự thầu, mua sắm tập trung và hợp đồng khung; cơ chế giảiquyết khiếu nại trong đấu thầu và phương hướng trong tương lai./.
Phát biểu khai mạc hội thảo, Bà Victor Kwakwa, Giám đốc Quốc gia Ngân hàngThế giới tại Việt Nam nhấn mạnh hiện nay, Luật Đấu thầu của Việt Nam đang trongquá trình sửa đổi, đây sẽ là một trong những đóng góp quan trọng vào thành côngcủa Việt Nam khi trở thành quốc gia có thu nhập trung bình.
Nếu quá trình sửa đổi Luật Đấu thầu đi đúng đường sẽ giúp cho môi trường ởViệt Nam cởi mở, cạnh tranh, minh bạch, hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư vànhà thầu nước ngoài; góp phần làm cho các dự án tại Việt Nam tiết kiệm được chiphí đồng thời tạo thuận lợi cho các đối tác phát triển có thể sử dụng hệ thốngđấu thầu của chính Việt Nam để thực hiện mua sắm.
Trong quá trình thảo luận, các đối tác phát triển sẽ chỉ ra những tháchthức ở Việt Nam về vấn đề đấu thầu gồm thủ tục, cách thức đấu thầu... Do đó Ngânhàng Thế giới tại Việt Nam cam kết hỗ trợ Việt Nam xây dựng hoàn chỉnh Luật Đấuthầu mới phù hợp với điều kiện thực tế.
Bên cạnh đó Ngân hàng Thế giới cũng liên hệ chặt chẽ với các đối tác pháttriển khác ở Việt Nam để cùng với Chính phủ Việt Nam giải quyết những vấn đề cụthể về đấu thầu mà hai bên cùng quan tâm.
Trình bày những nội dung mới của dự thảo Luật Đấu thầu của Việt Nam, bàNguyễn Diệu Phương, Trưởng phòng Chính sách đấu thầu, Cục Quản lý đấu thầu (BộKế hoạch và Đầu tư) nhấn mạnh trong phạm vi điều chỉnh của Luật Đầu thầu, về lựachọn nhà thầu gồm có dự án với mục tiêu đầu tư phát triển sử dụng từ 30% vốn nhànước trở lên trong tổng mức đầu tư hoặc sử dụng dưới 30% vốn nhà nước nhưng từ500 tỷ đồng vốn nhà nước trở lên trong tổng mức đầu tư của dự án.
Những hoạt động đấu thầu sử dụng vốn nhà nước của doanh nghiệp nhà nước,trừ trường hợp đấu thầu nguyên, nhiên, vật liệu, vật tư, dịch vụ để đảm bảo tínhliên tục cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc hoạt động mua sắm nhằm duy trìhoạt động thường xuyên của doanh nghiệp.
Hoạt động đấu thầu sử dụng vốn nhà nước để cung cấp dịch vụ sự nghiệpcông, nhà thầu thực hiện gói thầu thuộc dự án đầu tư sử dụng vốn ODA của ViệtNam ra nước ngoài.
Cũng nhân dịp này, các chuyên gia trong nước và quốc tế cũng đã tập trungthảo luận một số vấn đề về mua sắm theo hình thức quan hệ công tư, các phươngpháp đánh giá hồ sơ dự thầu, mua sắm tập trung và hợp đồng khung; cơ chế giảiquyết khiếu nại trong đấu thầu và phương hướng trong tương lai./.
Nguyễn Hồng Điệp (TTXVN)