Đường phố trên khắp thế giới rực rỡ trong không khí chờ đón Giáng sinh
Nhiều quốc gia trên thế giới đã trang hoàng đường phố rực rỡ, chuẩn bị chào đón một trong những ngày lễ lớn nhất của năm - Giáng sinh 2024 và Năm mới 2025.
Nhiều quốc gia trên thế giới đã trang hoàng đường phố rực rỡ, chuẩn bị chào đón một trong những ngày lễ lớn nhất của năm - Giáng sinh 2024 và Năm mới 2025.
Thủ đô Brussels (Bỉ) mỗi dịp cuối năm lại trở nên lung linh huyền ảo hơn bao giờ hết với hàng ngàn ánh đèn lấp lánh trên khắp các con phố và nhiều hoạt động sôi động, tạo nên một mùa lễ hội đáng nhớ.
Lễ hội Mừng lúa mới là một trong những lễ hội lớn nhất của đồng bào K’Ho ở Lâm Đồng, được phục dựng để khôi phục, bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hóa dân tộc bản địa của địa phương này.
Ngày hội có chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, hội nhập và phát triển vì một thế giới hòa bình,” được tổ chức tại Quảng Trị từ 14-16/12.
Lễ hội lấy cảm hứng từ tinh hoa ẩm thực Việt với 5 hương vị nguyên bản, gồm vị của “tuổi thơ” hồn nhiên, “thanh xuân” tươi mới, “vấp ngã” đầy thử thách, “trưởng thành” chín chắn và “đời” sâu lắng.
Đón mùa Giáng sinh 2024, Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn được trang trí với 500.000m dây đèn led bao quanh toàn nhà thờ, màu xanh chủ đạo gợi đến một mùa Giáng sinh xanh, thể hiện thông điệp bảo vệ môi trường.
Chiều 11/12, tại Công viên Giọt Nước (thành phố Kon Tum), Lễ hội đường phố đã khai mạc với sự tham gia trình diễn của hơn 1.000 nghệ nhân đến từ các huyện, thành phố trên địa bàn.
Nhà thờ Đức Bà (Thành phố Hồ Chí Minh) lung linh, huyền ảo được trang trí bằng khoảng 500.000m dây đèn LED để chào đón Giáng sinh.
Để chuẩn bị cho dịp lễ Noel sắp tới, nhiều trung tâm thương mại, khu vui chơi ở Thành phố Hồ Chí Minh đã trang hoàng đèn cùng các tiểu cảnh đa dạng, đặc sắc đón chào người dân.
Mỗi mùa Giáng sinh về, Hong Kong lại khoác lên mình vẻ đẹp lung linh, huyền ảo của những ánh đèn rực rỡ và không khí lễ hội tràn ngập khắp nơi.
Lễ hội Thingyan là lễ hội nước lâu đời nhất thế giới trong khi Lễ hội Eid ở miền Bắc Nigeria là cuộc diễu hành đầy màu sắc của các hiệp sỹ Nigeria trong ngày lễ linh thiêng nhất của đạo Hồi.
Lễ mừng lúa mới của người Pa Cô ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên-Huế thường diễn ra vào khoảng tháng 12 Âm lịch hằng năm, theo chu kỳ 5 năm tổ chức một lần, hoặc sớm hơn khi làng được mùa lớn.
Đến Đà Lạt, du khách thập phương có cơ hội chiêm ngưỡng vườn hoa trải dài vô tận với những loại hoa khác nhau mà những nơi khác ở Việt Nam không có được.
Từ ngày 27/12/2024 đến 2/1/2025, tỉnh Yên Bái sẽ được tổ chức nhiều hoạt động hấp dẫn tại Festival khèn Mông, Lễ hội hoa Tớ dày và các hoạt động chào Xuân mới 2025.
Lễ hội mang đậm văn hóa của cư dân vùng Nam Bộ, thể hiện bản sắc và sự kế tục của cộng đồng người Việt trong tiến trình giao lưu tiếp biến văn hóa với cộng đồng người Khmer, Hoa, Chăm.
Sự xuất hiện của hơn 2.000 tác phẩm lan, địa lan và các giống hoa mới lạ tại Festival hoa Đà Lạt mang lại không gian hội tụ tinh hoa sáng tạo từ mọi miền đất nước, quốc tế.
Tuần lễ Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức theo hướng liên kết chuỗi giá trị gắn kết du lịch-văn hóa-thể thao, góp phần khẳng định hình ảnh một điểm đến hấp dẫn, hiện đại và giàu bản sắc.
Với chủ đề "Hoa Đà Lạt - Bản giao hưởng sắc màu," Festival hoa Đà Lạt lần thứ 10 năm 2024 tập trung cao điểm từ ngày 5-31/12 tại thành phố Đà Lạt.
Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh là minh chứng cho nền văn hóa đa dạng, lâu đời, đậm đà bản sắc của Việt Nam.
Lễ hội sẽ mang đến một không gian đa sắc màu, đưa khán giả vào hành trình trải nghiệm nghệ thuật đỉnh cao thỏa mãn từ thị giác đến thính giác, với chương trình được dàn dựng công phu, hoành tráng.
Ngày 30/11/2024, tại quảng trường Lâm Viên, Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) tổ chức Hội thi “Trang trí xe đạp hoa từ vật liệu tái chế,” chào mừng Festival hoa Đà Lạt lần thứ 10-năm 2024.
Lễ diễu hành Macy's truyền thống nhân dịp lễ Tạ ơn diễn ra tại New York, Mỹ, với sự tham gia của hàng trăm vũ công, hoạt náo viên, và điểm nhấn là những quả bóng bay khổng lồ các nhân vật hoạt hình.
Festival Ninh Bình lần thứ 3 năm 2024 với chủ đề "Dòng chảy Di sản" là sự kiện văn hóa-du lịch có ý nghĩa rất quan trọng, tái hiện những mốc son lịch sử huy hoàng của dân tộc.
Lễ hội Putaleng là dịp để khẳng định một thương hiệu lễ hội mới, hình thành một sự kiện thường niên, tạo nên sản phẩm du lịch, văn hóa đặc sắc của huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu.
Lễ hội với mục tiêu thúc đẩy phát triển sản xuất ngành thủy sản và các sản phẩm từ cá, tôm sông Đà; đẩy mạnh quảng bá, khẳng định thương hiệu có bản quyền gắn với sản phẩm nông nghiệp.
Lễ hội văn hóa ẩm thực thường niên tại Macau (Trung Quốc) thu hút hàng triệu du khách từ khắp nơi trên thế giới, năm nay kéo dài từ ngày 15/11 đến ngày 1/12.
Lễ hội hoa đăng Loy Krathong được tổ chức ở khắp các tỉnh, thành phố của Thái Lan, nhưng tỉnh Chiang Mai ở miền Bắc được xem là điểm đến mê hoặc nhất để chiêm ngưỡng sắc màu lung linh của ánh sáng.
Lễ cúng trăng - lễ chính trong Lễ hội Ok Om Bok theo nghi thức truyền thống của đồng bào Khmer được các nghệ sỹ tái hiện trên sân khấu, sau đó là nghi thức thả hoa đăng, diễu hành quanh Ao Bà Om.
Dù trời nắng chói chang nhưng dòng người, gồm là các vận động viên, khách du lịch trong và ngoài nước, vẫn đổ về sân Thatluang để đón xem trận thi đấu Thikhy kịch tính.
Theo truyền thống của Lào, mỗi người tham gia nghi lễ Xaybat đều sẵn sàng với lễ vật dâng tặng gồm tiền, bánh kẹo, xôi… cho các nhà sư về tham dự Boun Thatluang.