[Infographics] Sơn La gắn tem truy xuất nguồn gốc cho đào
Với diện tích trồng trên đất nông nghiệp, vườn nhà...khoảng trên 5000ha, cây đào là nguồn thu nhập chính của bà con nông dân Sơn La trong dịp Tết Nguyên đán.
Đào bích Nhật Tân có thể có tới 24 cánh, nở căng tràn khoe sắc hồng xác pháo, trong khi hoa đào phai cũng được rất nhiều người ưa chuộng với sắc hồng phớt mơn mởn lãng mạn.
Bên cạnh những thửa ruộng bậc thang, vẻ đẹp thuần khiết của một loài hoa rừng mang tên Tớ Dày hay còn gọi là “hoa đào rừng” báo hiệu mùa Xuân sớm ở nơi rẻo cao Tây Bắc.
Hơn một tháng trước tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, không khí tại các nhà vườn tại Nhật Tân (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã trở nên nhộn nhịp, tất bật chuẩn bị các loại cây cảnh phục vụ Tết.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu nghiêm cấm chặt đào rừng chơi Tết trong bối cảnh tình trạng chặt phá rừng diễn ra nghiêm trọng núp bóng dưới nhiều hình thức.
Trên địa bàn thị xã Sa Pa có trên 100 ha đào được người dân trồng trên đất nương, đồi, vườn nhà, cây đào được trồng vừa lấy quả, lấy cành bán cho người dân chơi Tết.
Tùy theo điều kiện cụ thể địa phương, trước mắt có thể áp dụng biện pháp xác nhận nguồn gốc, xuất xứ phù hợp, nhưng không tạo thêm thủ tục hành chính, ách tắc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hợp pháp.