Một nhà thám hiểm sống ở bangQueensland, miền Đông Bắc Australia đã quyết định một mình thực hiện chuyến đibộ xuyên qua Nam Cực để gây quỹ từ thiện cho phòng chống và điều trị căn bệnhung thư vú.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, bác sỹ Geoff Wilson dự định sẽ trở thành ngườiAustralia đầu tiên hoàn thành chuyến đi nguy hiểm này một mình.
Ông Wilson đã hoàn tất khóa huấn luyện cuối cùng tại bãi biển Currumbin hôm24/10 và dự định sẽ tới Nam Phi ngày 28/10. Sau đó, nhà thám hiểm sẽ được máybay quân sự của Nga đưa đến trạm Novo tại Nam Cực để chuẩn bị cho chuyến thámhiểm dài 3.300km dự kiến bắt đầu từ ngày 4/11 tới.
Trong chuyến đi đầy nguy hiểm dự kiến kéo dài 80 ngày này, bác sỹ Wilson sẽ phảiđối mặt với nhiệt độ -50 độ C và ảnh hưởng của độ cao khi leo lên điểm xuất pháttrên đỉnh núi băng Somo Vulcan.
Kỷ lục thế giới cho chuyến đi xuyên Nam Cực là 64 ngày, nhưng ông Wilson chobiết không có ý định lập kỷ lục mới. Ngoài ra, mặc dù chỉ đi một mình nhưng ôngWilson vẫn có thể giữ liên lạc thường xuyên với người thân nhờ một chiếc điệnthoại vệ tinh và giải trí bằng các thiết bị như iPod.
Cách đây tròn một thế kỷ, nhà thám hiểm người Australia Douglas Mawson đã cùngmột nhóm người khác thực hiện chuyến đi xuyên Nam cực vào năm 1913. Tuy nhiên,chỉ có ông Mawson sống sót vượt qua thử thách này./.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, bác sỹ Geoff Wilson dự định sẽ trở thành ngườiAustralia đầu tiên hoàn thành chuyến đi nguy hiểm này một mình.
Ông Wilson đã hoàn tất khóa huấn luyện cuối cùng tại bãi biển Currumbin hôm24/10 và dự định sẽ tới Nam Phi ngày 28/10. Sau đó, nhà thám hiểm sẽ được máybay quân sự của Nga đưa đến trạm Novo tại Nam Cực để chuẩn bị cho chuyến thámhiểm dài 3.300km dự kiến bắt đầu từ ngày 4/11 tới.
Trong chuyến đi đầy nguy hiểm dự kiến kéo dài 80 ngày này, bác sỹ Wilson sẽ phảiđối mặt với nhiệt độ -50 độ C và ảnh hưởng của độ cao khi leo lên điểm xuất pháttrên đỉnh núi băng Somo Vulcan.
Kỷ lục thế giới cho chuyến đi xuyên Nam Cực là 64 ngày, nhưng ông Wilson chobiết không có ý định lập kỷ lục mới. Ngoài ra, mặc dù chỉ đi một mình nhưng ôngWilson vẫn có thể giữ liên lạc thường xuyên với người thân nhờ một chiếc điệnthoại vệ tinh và giải trí bằng các thiết bị như iPod.
Cách đây tròn một thế kỷ, nhà thám hiểm người Australia Douglas Mawson đã cùngmột nhóm người khác thực hiện chuyến đi xuyên Nam cực vào năm 1913. Tuy nhiên,chỉ có ông Mawson sống sót vượt qua thử thách này./.
(TTXVN)