Đường phố ở trung tâm Yangon. (Ảnh: Sơn Nam/Vietnam+)
Đường phố ở trung tâm Yangon. (Ảnh: Sơn Nam/Vietnam+)
Thập niên 1940-1950, Myanmar là nước giàu nhất tại khu vực Đông Nam Á, và trên con đường trở thành nền kinh tế phát triển thứ 2 tại châu Á sau Nhật. Đến năm 1950, Myanmar trở thành một trong những 'con hổ châu Á,' nền kinh tế tăng trưởng nhanh. Thành phố Yangon, đô thị lớn nhất Myanmar, khi đó là thủ đô của quốc gia này. (Ảnh: Sơn Nam/Vietnam+)
Thập niên 1940-1950, Myanmar là nước giàu nhất tại khu vực Đông Nam Á, và trên con đường trở thành nền kinh tế phát triển thứ 2 tại châu Á sau Nhật. Đến năm 1950, Myanmar trở thành một trong những 'con hổ châu Á,' nền kinh tế tăng trưởng nhanh. Thành phố Yangon, đô thị lớn nhất Myanmar, khi đó là thủ đô của quốc gia này. (Ảnh: Sơn Nam/Vietnam+)
Thế nhưng cuộc binh biến quân sự năm 1962 đã phá hủy Myanmar và khiến nước này biến thành một trong những nước nghèo nhất thế giới. Hiện 1/4 dân số nước này sống dưới ngưỡng nghèo khổ - theo số liệu của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB). (Ảnh: Sơn Nam/Vietnam+)
Thế nhưng cuộc binh biến quân sự năm 1962 đã phá hủy Myanmar và khiến nước này biến thành một trong những nước nghèo nhất thế giới. Hiện 1/4 dân số nước này sống dưới ngưỡng nghèo khổ - theo số liệu của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB). (Ảnh: Sơn Nam/Vietnam+)
(Ảnh: Sơn Nam/Vietnam+)
(Ảnh: Sơn Nam/Vietnam+)
Một chú tiểu đi khất thực trên phố. (Ảnh: Sơn Nam/Vietnam+)
Một chú tiểu đi khất thực trên phố. (Ảnh: Sơn Nam/Vietnam+)
Hiện 1/4 dân số nước này sống dưới ngưỡng nghèo khổ. (Ảnh: Sơn Nam/Vietnam+)
Hiện 1/4 dân số nước này sống dưới ngưỡng nghèo khổ. (Ảnh: Sơn Nam/Vietnam+)
Ngay sau khi nắm quyền vào năm 2011, Đảng Đoàn kết và Phát triển Liên bang Myanmar đã tiến hành nhiều cải cách, mang lại những tiến bộ nhất định về kinh tế-xã hội, song mức sống của đại đa số người dân vẫn chưa được cải thiện. Cơ sở hạ tầng của Myanmar còn khá nghèo nàn. (Ảnh: Sơn Nam/Vietnam+)
Ngay sau khi nắm quyền vào năm 2011, Đảng Đoàn kết và Phát triển Liên bang Myanmar đã tiến hành nhiều cải cách, mang lại những tiến bộ nhất định về kinh tế-xã hội, song mức sống của đại đa số người dân vẫn chưa được cải thiện. Cơ sở hạ tầng của Myanmar còn khá nghèo nàn. (Ảnh: Sơn Nam/Vietnam+)
Ngay sau khi nắm quyền vào năm 2011, Đảng Đoàn kết và Phát triển Liên bang Myanmar đã tiến hành nhiều cải cách, mang lại những tiến bộ nhất định về kinh tế-xã hội, song mức sống của đại đa số người dân vẫn chưa được cải thiện. (Ảnh: Sơn Nam/Vietnam+)
Ngay sau khi nắm quyền vào năm 2011, Đảng Đoàn kết và Phát triển Liên bang Myanmar đã tiến hành nhiều cải cách, mang lại những tiến bộ nhất định về kinh tế-xã hội, song mức sống của đại đa số người dân vẫn chưa được cải thiện. (Ảnh: Sơn Nam/Vietnam+)
0
1
2
3
4
5
6
7

[Photo] Cuộc sống thường ngày tại cố đô Yangon của Myanmar

Sau khi Myanmar chuyển thủ đô về Naypyidaw vào năm 2006, thành phố Yangon vẫn là đô thị lớn nhất và thu hút khách du lịch nhất ở đất nước Đông Nam Á này.