[Photo] Người nhập cư khâu mồm để phản đối việc phân biệt đối xử

Người nhập cư bị chặn tại biên giới Hy Lạp-Macedonia đã tuyên bố tuyệt thực và khâu mồm để thể phản đối chính sách ưu tiên nhập cư đối với người tị nạn Syria.
[Photo] Người nhập cư khâu mồm để phản đối việc phân biệt đối xử ảnh 1Người đàn ông khâu mồm để phản đối phân biệt đối xử tại biên giới Hy Lạp-Macedonia. (Ảnh: Reuters)
[Photo] Người nhập cư khâu mồm để phản đối việc phân biệt đối xử ảnh 2Người đàn ông khâu mồm ngồi phản đối tại biên giới Hy Lạp-Macedonia. (Ảnh: Reuters)
[Photo] Người nhập cư khâu mồm để phản đối việc phân biệt đối xử ảnh 3Hamid, một kỹ sư điện người Iran đã khâu mồm để phản đối chính sách ưu tiên với người tị nạn Syria. (Ảnh: Reuters)
[Photo] Người nhập cư khâu mồm để phản đối việc phân biệt đối xử ảnh 4Nhóm người nhập cư Bangladesh cởi trần để phản đối chính sách ngăn chặn người tị nạn. (Ảnh: Reuters)
[Photo] Người nhập cư khâu mồm để phản đối việc phân biệt đối xử ảnh 5Người nhập cư Iran tập trung phản đối trước hàng rào cảnh sát Macedonia. (Ảnh: AFP)
[Photo] Người nhập cư khâu mồm để phản đối việc phân biệt đối xử ảnh 6Người nhập cư dán băng dính vào mồm để phản đối.
[Photo] Người nhập cư khâu mồm để phản đối việc phân biệt đối xử ảnh 7Người đàn ông này dùng dao cạo tự rạch mặt để đòi được nhập cảnh vào châu Âu. (Ảnh: Reuters)
[Photo] Người nhập cư khâu mồm để phản đối việc phân biệt đối xử ảnh 8Người mẹ ủ ấm cho con cạnh đống lửa chờ được đăng ký nhập cư. (Ảnh: Reuters)
[Photo] Người nhập cư khâu mồm để phản đối việc phân biệt đối xử ảnh 9Những đứa trẻ chơi quanh đống lửa tại biên giới Hy Lạp-Macedonia. (Ảnh: AFP)
[Photo] Người nhập cư khâu mồm để phản đối việc phân biệt đối xử ảnh 10Một người nhập cư kiệt sức khi phải chờ đợi tại biên giới Hy Lạp-Macedonia. (Ảnh: AFP)
[Photo] Người nhập cư khâu mồm để phản đối việc phân biệt đối xử ảnh 11Nhân viên Chữ thập Đỏ hỗ trợ người tị nạn bị kiệt sức. (Ảnh: AFP)
[Photo] Người nhập cư khâu mồm để phản đối việc phân biệt đối xử ảnh 12Bé gái nhập cư đứng trước hàng rào cảnh sát tại biên giới.
[Photo] Người nhập cư khâu mồm để phản đối việc phân biệt đối xử ảnh 13Người đàn ông khuyết tật đi qua đám đông cảnh sát chống bạo động Macedonia. (Ảnh: AFP)
[Photo] Người nhập cư khâu mồm để phản đối việc phân biệt đối xử ảnh 14Bé gái cầm tấm biểu ngữ kêu gọi chấm dứt việc phân biệt chủng tộc với người nhập cư. (Ảnh: AFP)
[Photo] Người nhập cư khâu mồm để phản đối việc phân biệt đối xử ảnh 15Cảnh sát giúp đỡ người đàn ông nhập cư đi xe lăn vượt qua biên giới.
[Photo] Người nhập cư khâu mồm để phản đối việc phân biệt đối xử ảnh 16Bé gái nhập cư ngồi trên đường ray giữa đám đông cảnh sát chống bạo động. (Ảnh: AFP)
[Photo] Người nhập cư khâu mồm để phản đối việc phân biệt đối xử ảnh 17Kêu gọi giúp đỡ một người nhập cư bị ngất. (Ảnh: Reuters)
[Photo] Người nhập cư khâu mồm để phản đối việc phân biệt đối xử ảnh 18Người đàn ông cầm tấm bảng kêu gọi sự giúp đỡ tại biên giới Hy Lạp-Macedonia. (Ảnh: Reuters)
[Photo] Người nhập cư khâu mồm để phản đối việc phân biệt đối xử ảnh 19Người phụ nữ ôm con nhỏ tại biên giới Hy Lạp-Macedonia. (Ảnh: Reuters)
[Photo] Người nhập cư khâu mồm để phản đối việc phân biệt đối xử ảnh 20Người phụ nữ nhập cư không kìm được nước mắt khi phải chờ đợi tại biên giới. (Ảnh: Reuters)
(Vietnam+)

Tin cùng chuyên mục

Ông Khamkhan Chanthavisouk, Ủy viên Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Bí thư, Tỉnh trưởng tỉnh Luang Prabang (đứng thứ 4 từ bên phải) chụp ảnh lưu niệm cùng Đoàn đại biểu Ban tổ chức Giải Viettel Marathon chặng Lào.

Luang Prabang sẵn sàng cho giải chạy Viettel Marathon 2024

Lần đầu tiên Luang Prabang tổ chức một giải chạy đường bằng có cự ly 42,195km, nên ngoài thách thức thì đây cũng là điểm nhấn để giải chạy trở thành sự kiện quảng bá đến bạn bè quốc tế.