Bộ trưởng Bộ Công trình Công cộng và Nhà ở Indonesia, ông Basuki Hadimuljono, đã trao lá cờ của Hội đồng Nước Thế giới cho Saudi Arabia, quốc gia đăng cai Diễn đàn Nước Thế giới lần thứ 11.
Theo InfluenceMap, tập đoàn dầu khí Saudi Aramco (Saudi Arabia), tập đoàn năng lượng Gazprom (Nga) và công ty khai thác than đá Coal India (Ấn Độ) là ba thực thể phát thải CO2 nhiều nhất thế giới.
Những sản phẩm nhiên liệu sạch mới là một phần trong nỗ lực của Saudi Arabia nhằm giảm lượng phát thải khí nhà kính và hoàn thành mục tiêu "phát thải ròng bằng 0" vào năm 2060.
Ít nhất 80 quốc gia lên tiếng yêu cầu một thỏa thuận chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch, trong khi một số nước phản đối đưa cam kết loại bỏ nhiên liệu hóa thạch vào thỏa thuận của COP28.
Chủ tịch tập đoàn dầu mỏ Aramco của Saudi Arabia cho rằng quá trình chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng sạch ở mỗi nước có những lộ trình khác nhau.
Các công ty đưa ra cam kết ngày 2/12 trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 Các bên Tham gia Công ước Khung của Liên hợp quốc về Biến đổi Khí hậu (COP28) đang diễn ra tại Dubai.
Cuộc họp ngành hàng không của hơn 100 quốc gia tại Dubai nhất trí giảm 5% khí thải carbon, thông qua việc sử dụng những năng lượng sạch hơn như nhiên liệu hàng không bền vững (SAF), vào năm 2030.
Saudi Aramco đã phát hiện 2 mỏ khí đốt tự nhiên Al-Hiran và Al-Mahakik tại sa mạc Empty Quarter, phía Nam Saudi Arabia. Ngoài ra, khí đốt tự nhiên cũng được tìm thấy tại 5 hồ chứa trước đó.
Theo hãng thông tấn Saudi Arabia (SPA), Chính quyền Riyadh đặt mục tiêu tăng độ phủ xanh lên 9,1% và tăng tỷ lệ không gian xanh bình quân đầu người gấp 15 lần lên 28m2.
Trong 4 ngày từ 25-28/6, hơn 1,8 triệu tín đồ Hồi giáo từ khắp nơi trên thế giới đã đổ về thánh địa Mecca ở Saudi Arabia để thực hiện nghi lễ hằng năm, dưới cái nắng gay gắt của mùa Hè tại sa mạc.
Phát biểu với hãng thông tấn Saudi Arabia, Thái tử Saudi Arabia cho biết thành phố thân thiện với môi trường được thiết kế rộng 200 mét, dài 170 km và cao 500 mét so với mực nước biển.
Ai Cập và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đồng loạt công bố thông tin 2 nước này đã được lựa chọn làm chủ nhà 2 kỳ hội nghị tiếp theo COP27 và COP28.
Sáng kiến Xanh Saudi được đưa ra trước thềm Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP26) sẽ diễn ra tại Glasgow (Anh) từ ngày 31/10-12/11.
Trung tâm Cứu trợ và Nhân đạo Quốc vương Salman của Saudi Arabia đã gửi khoản hỗ trợ trị giá 150.000 USD giúp nhân dân các tỉnh miền Trung Việt Nam bị ảnh hưởng bởi lũ lụt thời gian qua.
Saudi Arabia, quốc gia xuất khẩu dầu thô hàng đầu thế giới, ngày 10/1 đã thông báo về kế hoạch ra mắt một thành phố sinh thái "không có ô tô, không có đường phố và không phát thải carbon" tại NEON.
Các quan chức tài chính G20 đã thống nhất về mặt từ ngữ đối với nội dung bản thông cáo cuối cùng, trong đó lần đầu tiên đề cập đến tình trạng biến đổi khí hậu kể từ khi Tổng thống Mỹ Trump nắm quyền.
Nhật thực hình khuyên xuất hiện khi khoảng cách từ Mặt Trăng tới Trái Đất không đủ gần để có thể che khuất hoàn toàn Mặt Trời, tạo ra 1 vòng tròn lửa trên bầu trời sẽ quan sát được bằng mắt thường.
Vụ tấn công đã khiến giá dầu tăng vọt vào phiên giao dịch ngày 16/9, làm dấy lên lo ngại về giá năng lượng cao có thể làm giảm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thế giới.
Sau nhiều đợt mưa bất thường, các đàn châu chấu đã hoành hành trên một diện tích rộng lớn ở phía Đông Yemen, khu vực biên giới giữa Eritrea và Sudan và đang tiếp tục di chuyển về phía Israel.
Mỹ và Saudi Arabia hiện đứng cuối cùng trong bảng xếp hạng Chỉ số cải thiện biến đổi khí hậu của 56 quốc gia trên thế giới vốn chiếm tới 90% lượng phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
Một cảnh tượng kỳ thú đã xuất hiện tại Saudi Arabia, với vùng sa mạc cát được bao phủ trong tuyết trắng, khi nhiệt độ tại một vài khu vực giảm xuống dưới mức đóng băng.
Chính phủ Saudi Arabia tuyên bố đặt mục tiêu giảm 130 triệu tấn CO2 quy đổi mỗi năm vào năm 2030 thông qua kế hoạch đa dạng hóa nền kinh tế và các chương trình thích ứng với biến đổi khí hậu.