Thông qua Biên bản của kỳ họp Ủy ban Liên Chính phủ Việt Nam-Bulgaria, hai nước sẽ đón những nhận những làn sóng đầu tư mạnh mẽ, nhất là trong những lĩnh vực hợp tác mới mà hai nước có nhiều tiềm năng
Hơn 120 thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã đạt thỏa thuận tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư vào các nước đang phát triển bằng cách cải thiện tính minh bạch, xóa bỏ các rào cản quan liêu.
Bộ trưởng Nông nghiệp các nước Bulgaria, Ba Lan, Hungary, Romania và Slovakia đã gửi thư tới EC yêu cầu áp thuế nhập khẩu với ngũ cốc Ukraine để bảo vệ thị trường của các quốc gia này.
Với mối quan hệ ngoại giao gắn bó đã được xây dựng trong hơn 70 năm và những lợi thế từ Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU, quan hệ thương mại giữa hai nước hứa hẹn sẽ còn tăng trưởng hơn nữa.
Quan chức Iran nhấn mạnh Iran "có thể sử dụng lãnh thổ của mình làm hành lang cho hoạt động xuất khẩu ngũ cốc của Nga sang các nước thứ ba. Nga có thể tin tưởng Iran là đối tác tin cậy và lâu dài.”
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết một trong những mục tiêu trọng tâm trong chuyến thăm chính thức Bulgaria lần này của đoàn là thúc đẩy gia tăng các hoạt động kinh tế, thương mại và đầu tư.
Tiếp lãnh đạo SoPharma và DSV, Chủ tịch Quốc hội cho biết chuyến thăm của Đoàn Việt Nam nhằm tìm kiếm cơ hội, thúc đẩy hoạt động thương mại, đầu tư, kinh doanh với doanh nghiệp các nước.
Quan hệ thương mại song phương giữa Việt Nam và Bulgaria thời gian qua tăng trưởng mạnh mẽ, song chưa tương xứng với tiềm năng và mong muốn của hai nước.
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải nhận định Hiệp định EVFTA sẽ giúp Việt Nam và Bulgaria mở rộng hơn nữa thị phần cho hàng hóa xuất khẩu, nhất là những sản phẩm thế mạnh của hai nước.
Theo Tổ chức Tư vấn Ember Climate, nhiên liệu hóa thạch hiện chiếm "tỷ trọng thấp nhất từ trước đến nay trong hỗn hợp năng lượng" của Liên minh châu Âu (EU), ở mức 33%.
Hồi tháng 7, Quốc hội Bulgaria đã thông qua nghị quyết kiểm soát kho cảng dầu Rosenets, đồng thời chấm dứt quá trình nhượng quyền thông qua sửa đổi luật về các biện pháp hạn chế áp đặt đối với Nga.
Bulgaria, Hungary, Ba Lan, Romania và Slovakia nhấn mạnh rằng không thể chấp nhận tình huống trong đó toàn bộ gánh nặng nhập khẩu gia tăng chỉ đổ lên vai một số quốc gia thành viên EU.
Trước đó, từ ngày 15/4, Ba Lan ban hành lệnh cấm nhập cảnh hàng chục loại mặt hàng thực phẩm từ Ukraine, sau khi nông dân phản đối tình trạng mất giá liên quan đến luồng hàng từ quốc gia láng giềng.
Hungary sẽ niêm phong các lô hàng của Ukraine trong danh mục cấm nhập khẩu khi trung chuyển qua nước này và người vận chuyển vi phạm quy định có thể bị phạt tiền tương đương giá trị lô hàng.
Đại diện của Nga khẳng định vẫn còn thời gian để phương Tây loại bỏ những trở ngại đối với việc thực thi thỏa thuận Sáng kiến Ngũ cốc Biển Đen, trước hạn chót vào ngày 18/5 tới.
Bulgaria sẽ ký hợp đồng với Tập đoàn Westinghouse của Mỹ để xây dựng 2 lò phản ứng AP 1000 tại nhà máy điện hạt nhân Kozloduy và với EDF của Pháp nhằm triển khai dự án xây 2 lò phản ứng 1.000 MW.
Thỏa thuận giữa nhà điều hành khí đốt quốc doanh Bulgargaz của Bulgaria và công ty khí đốt quốc doanh Thổ Nhĩ Kỳ Botas sẽ cho phép quốc gia này sử dụng mạng lưới của Botas để vận chuyển khí đốt.
Các công ty con của Lukoil (doanh nghiệp của Nga) là Lukoil Neftochim Burgas và Lukoil-Bulgaria sẽ chuyển toàn bộ hoạt động sản xuất và hoạt động của họ sang Bulgaria và nộp thuế tại nước này.
Công ty Lukoil Neftochim Bulgaria (LNB) có liên kết với Tập đoàn dầu mỏ Lukoil của Nga đã ký một thỏa thuận cho phép LNB tiếp tục hoạt động và xuất khẩu các sản phẩm dầu sang EU.
Với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 9 tháng ước đạt 282,52 tỷ USD, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm trước đã giúp cán cân thương mại của Việt Nam duy trì xuất siêu ở mức cao, lên tới 6,52 tỷ USD.
Bộ trưởng Năng lượng Bulgaria đã mời Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga đàm phán về việc nối lại nguồn cung cấp khí đốt, vốn đã bị tạm dừng từ tháng 4 do bất đồng về phương thức thanh toán.
Một người dân Latvia cho biết giá năng lượng tăng cao đến mức nhiều người đã phải cắt dịch vụ cung cấp nước nóng từ đường ống của thành phố và lắp đặt bình nước nóng tại nhà.
Trước đó, ngày 27/4, Gazprom thông báo đã đình chỉ hoàn toàn việc giao hàng cho Bulgargaz của Bulgaria và PGNIG của Ba Lan do tiền mua khí đốt không được hai nước này thanh toán bằng đồng ruble.
Lượng khí đốt của Nga xuất sang các nước không thuộc Liên Xô trước đây đạt 61 tỷ m3 trong 5 tháng năm 2022, giảm 27,6% so với cùng kỳ năm ngoái; tuy nhiên, khí đốt Nga chuyển tới Trung Quốc đã tăng.
Thủ tướng Bulgaria cho biết nước này được miễn trừ tạm thời khỏi lệnh cấm vận của EU đối với dầu mỏ từ Nga, qua đó tiếp tục mua dầu từ Nga cho tới cuối năm 2024.
Tháng 4 vừa qua, Italy đã bắt đầu đưa ra ý tưởng áp đặt mức trần giá bán buôn khí đốt tự nhiên để hạn chế những tác động của cuộc khủng hoảng tại Ukraine đối với kinh tế khu vực.
Phát biểu sau cuộc họp với các tổ chức công đoàn và các nghiệp đoàn hàng đầu, Thủ tướng Bulgaria Petkov nhấn mạnh chính phủ đã nhất trí các thỏa thuận trợ giá trong tháng Năm và tháng Sáu năm nay.
Các nguồn tin cho biết châu Âu đang chuẩn bị 1 gói trừng phạt thứ 6 có thể bao gồm nội dung về dầu mỏ; động thái này cho thấy EU muốn đẩy nhanh việc rút khỏi sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch Nga.
EU khẳng định họ không có thông tin như Bloomberg đưa về ít nhất 10 doanh nghiệp châu Âu mua khí đốt tự nhiên của Nga đã mở tài khoản ở ngân hàng Gazprombank để thanh toán bằng đồng ruble.
Thủ tướng Bulgaria rất vui mừng khi Varna là trung tâm hậu cần phân phối ngũ cốc và dầu hướng dương, cũng như các loại ngũ cốc mà Ukraine không thể thông qua các cảng của mình.
Quan chức năng lượng Ukraine cảnh báo tình hình sẽ trở nên khó khăn khi thời tiết lạnh hơn; từ giữa tháng Mười đến giữa tháng Tư, tiêu thụ năng lượng sẽ tăng mạnh do nhu cầu sưởi ấm.
Thủ tướng Bulgaria cho hay nước này có "các lựa chọn thay thế" khí đốt của Nga, còn quan chức Phần Lan cho biết nước này sẽ tìm cách thoát khỏi sự phụ thuộc vào toàn bộ năng lượng hóa thạch của Nga.
Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis tuyên bố trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Bulgaria, sẽ hỗ trợ Bulgaria trong trường hợp Nga cắt nguồn cung khí đốt cho nước này.
Lý do được đưa ra cho quyết định này của Gazprom là Moskva đã không nhận được khoản thanh toán bằng đồng ruble từ quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) này cho các hợp đồng mua khí đốt.