Vào ngày 28/9/2009, ít nhất 156 người đã thiệt mạng và hàng trăm người bị thương trong cuộc đụng độ sau biểu tình diễn ra tại một sân vận động ở Conakry và khu vực xung quanh ở Guinea.
Theo khảo sát của 31 quốc gia nơi hủ tục còn phổ biến, châu Phi là nơi có nhiều nạn nhân FGM nhất với hơn 144 triệu người, tiếp theo là châu Á (80 triệu người) và Trung Đông (6 triệu người).
Các công việc hiện tại của chính phủ sẽ do những người đứng đầu nội các, các Tổng thư ký và Phó Tổng thư ký điều hành cho đến khi chính phủ mới được thành lập.
Đến chiều 18/12, lực lượng cứu hỏa đã kiểm soát được đám cháy kho xăng dầu tại khu vực cảng biển ở Thủ đô Conakry, tuy nhiên bầu không khí vẫn đậm đặc mùi khét do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
Xóa bỏ bất bình đẳng, nêu cao tinh thần trách nhiệm với quyết sách nhằm cải thiện điều kiện kinh tế và đời sống của nhân dân, mang lại sự ổn định xã hội là vấn đề cốt lõi mà dân châu Phi mong chờ.
Trong 15 chiến dịch, Tổ chức SOS Mediterranee đã giải cứu được 623 người di cư, phần lớn đến từ Sudan, trong khi những người còn lại đến từ Guinea, Bờ Biển Ngà, Burkina Faso, Benin và Bangladesh.
Chiếc xe buýt đã va chạm với xe tải ở Hamdallaye, miền Tây Guinea, trong khi cố tìm cách vượt qua một chiếc xe buýt khác khiến ít nhất 21 người thiệt mạng.
Các nhà lãnh đạo Tây Phi đã nhất trí áp đặt các biện pháp trừng phạt từng bước đối với chính quyền quân sự Guinea vì thiếu linh hoạt trong việc ấn định thời điểm quay lại chế độ dân sự.
Lượng cocaine được phát hiện trên một con tàu neo đậu ở vùng biển Guinea; các thành viên của thủy thủ đoàn, bao gồm sáu người Sierra Leon và một người Guinea, đã bị bắt giữ để điều tra.
ECOWAS hy vọng nhà trung gian hòa giải mới - ông Thomas Yayi Boni - sẽ hỗ trợ chính quyền Guinea đề ra một lịch trình chuyển tiếp mới từ nay đến cuối tháng Bảy để được gỡ bỏ các lệnh trừng phạt.
Đại diện WHO tại châu Phi khẳng định WHO không khuyến nghị tiêm chủng hàng loạt để chống bệnh đậu mùa khỉ vào giai đoạn này, nhưng các nước ở châu lục này cần phải “sẵn sàng nếu có nhu cầu.”
Tổng thống Ghana kiêm Chủ tịch ECOWAS, ông Nana Addo Dankwa Akufo-Addo nói rằng ông hy vọng ECOWAS sẽ tìm ra giải pháp lâu dài cho tình trạng bất ổn chính trị tại Mali, Guinea và Burkina Faso.
Cựu Tổng thống Alpha Conde (84 tuổi) nằm trong số 26 cựu quan chức cấp cao của Guinea bị truy tố về tội "giết người, ám sát và đồng lõa" cùng nhiều tội danh nghiêm trọng khác.
Trước đó, Cộng đồng kinh tế Tây Phi (ECOWAS) đã cho quân đội Guinea thời hạn chót là ngày 25/4 để đưa ra thời gian chuyển đổi "có thể chấp nhận được" hoặc sẽ đối mặt với các biện pháp trừng phạt.
Burkina Faso, Guinea, Mali gần đây đã trải qua các cuộc đảo chính quân sự, trong đó Mali xảy ra đảo chính vào tháng 8/2020 và tháng 5/2021, Guinea vào tháng 9/2021 và mới đây nhất là Burkina Faso.
Chính phủ Guinea cho biết Tổng thống chuyển tiếp của nước này đã thông báo với nội các rằng các hội nghị toàn quốc sẽ được tổ chức từ ngày 22/3 tới, trên toàn bộ lãnh thổ và cả ở nước ngoài.
Lần đầu tiên trong lịch sử của AU, chỉ trong vòng 12 tháng đã có 4 quốc gia bị đình chỉ tư cách thành viên của khối, bao gồm Mali, Guinea, Sudan và Burkina Faso.
Điều 19 của Hiến chương Liên hợp quốc quy định quốc gia thành viên nợ phí với số tiền bằng hoặc vượt quá mức đóng góp trong 2 năm trước đó có thể bị mất quyền bỏ phiếu tại Đại Hội đồng.
Ngay sau khi tuyên thệ nhậm chức Tổng thống lâm thời, Đại tá Doumbouya cam kết rằng cả ông và nhóm tham gia cuộc đảo chính tháng trước sẽ không ra tranh cử tại các cuộc bầu cử mà quân đội tổ chức.
Chủ tịch ECOWAS lên án cuộc đảo chính và việc giam giữ Tổng thống Alpha Conde, đồng thời bày tỏ tin tưởng ECOWAS sẽ tìm ra các giải pháp lâu dài cho cuộc khủng hoảng chính trị tại Guinea.
Đợt nhiễm virus Marburg đầu tiên ở Tây Phi, một bệnh sốt xuất huyết gây chết người tương đương virus Ebola, đã chính thức chấm dứt, 42 ngày sau khi xác định ca bệnh đầu tiên và duy nhất ở Guinea.
Liên minh châu Phi (AU) quyết định đình chỉ Cộng hòa Guinea tham gia tất cả các hoạt động và các cơ quan ra quyết sách của AU, sau khi lực lượng đặc nhiệm tiến hành vụ đảo chính ngày 5/9.
Các nhà lãnh đạo thuộc 15 nước thành viên ECOWAS đã yêu cầu quân đội Guinea khôi phục trật tự Hiến pháp, trả tự do ngay lập tức cho ông Conde, cũng như sẽ cử một phái đoàn cấp cao tới Guinea.
Ngày 5/9 tại Guinea, nhóm binh sỹ do Trung tá Mamady Doumbouya dẫn đầu, đã bắt giữ hoặc giam lỏng Tổng thống Alpha Conde cùng các chính trị gia hàng đầu của chính quyền.
Lực lượng đảo chính Guinea đã đưa một số sỹ quan quân đội vào nắm giữ nhiều vị trí thống đốc tỉnh nhằm củng cố quyền điều hành của quân đội tại quốc gia Tây Phi sau vụ binh biến cuối tuần qua.
Chỉ huy lực lượng đặc nhiệm Guinea cam kết thành lập một chính phủ đoàn kết để giám sát giai đoạn chuyển tiếp cũng như không tiến hành "thanh lọc" các thành viên chính phủ trước đây.
Bộ Ngoại giao Nga nêu rõ nước này hối thúc các bên chính trị tại Guinea tránh các hành động có thể gây thêm bạo lực và nỗ lực đạt được giải pháp hòa bình thông qua đàm phán.
Đại diện cấp cao của EU, ông Josep Borrell, viết trên Twitter rằng: “Tôi lên án việc chiếm quyền bằng vũ lực tại Guinea và kêu gọi trả tự do ngay lập tức cho Tổng thống Alpha Conde."