96% giao dịch thương mại giữa Nga và Iran sử dụng đồng tiền quốc gia
Theo Cơ quan Báo chí Điện Kremlin, trao đổi thương mại giữa Nga và Iran đã đạt 4 tỷ USD vào năm 2023 và ghi nhận mức tăng 12,4% trong giai đoạn từ tháng 1-8/2024.
Theo Cơ quan Báo chí Điện Kremlin, trao đổi thương mại giữa Nga và Iran đã đạt 4 tỷ USD vào năm 2023 và ghi nhận mức tăng 12,4% trong giai đoạn từ tháng 1-8/2024.
Tổng thống Pezeshkian đã công bố các kế hoạch thu hút đầu tư lớn, theo đó Iran cần khoảng 100 tỷ USD đầu tư nước ngoài để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8%/năm, từ mức 4% hiện nay.
Đại sứ Iran tại Moskva Kazem Jalali khẳng định hợp tác với Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU), BRICS và Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) là các ưu tiên quan trọng của Iran.
Phiên 7/8 tại châu Á, giá dầu tăng khi căng thẳng tại Trung Đông tiếp diễn, trong khi giá vàng chỉ nhích nhẹ, còn các thị trường chứng khoán phần nào ổn định trở lại sau biến động đầu tuần.
Đợt giảm điểm mới nhất đã cuốn bay gần 3.000 tỷ USD giá trị thị trường của Phố Wall trong vòng vài giờ, mức tổn thất cao nhất kể từ tháng 3/2020, thời điểm bắt đầu đại dịch COVID-19.
Chính quyền Iran dưới thời cố Tổng thống Ebrahim Raisi đã bắt đầu các kế hoạch tăng sản lượng dầu thô với mục tiêu đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước này lên 8%.
Iran và Nga đã chính thức ký thỏa thuận hoán đổi tiền tệ nhằm đảm bảo khả năng thanh toán của đồng ruble và đồng rial trong các giao dịch thương mại.
Theo Bộ trưởng Dầu mỏ Iran, tổng giá trị xuất khẩu dầu thô, khí ngưng tụ cũng như các sản phẩm dầu mỏ và hóa dầu khác của Iran đã tăng 3,5 lần từ 10,8 tỷ USD năm 2019 lên 36 tỷ USD vào năm 2023.
Đối với các nước thành viên BRICS, việc trao đổi ngũ cốc có thể làm giảm sự không chắc chắn và giúp bảo đảm nguồn cung ngũ cốc ổn định trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn.
Nhà phân tích của Panmure Gordon cho hay bất kỳ sự lan rộng xung đột nào giữa Israel và lực lượng Hezbollah cũng có thể tác động lớn đến nguồn cung dầu thô từ Trung Đông.
Theo MoU vừa ký kết, Tập đoàn Gazprom của Nga và Công ty Khí đốt Quốc gia Iran sẽ cùng tổ chức hoạt động cung ứng qua các đường ống nhằm dẫn khí đốt tự nhiên từ Nga tới Iran.
Nội các chính phủ Iran ngày 19/6 phê chuẩn dự thảo luật về việc thông qua hiệp định thương mại tự do giữa nước này với các nước thành viên của Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU).
Cuộc họp ngày 2/6 của OPEC+ sẽ tập trung vào việc xem xét quyết định gia hạn lệnh cắt giảm sản lượng khai thác 2,2 thùng/ngày cho tới cuối năm nay, nhằm ngăn chặn tình trạng dư cung và hỗ trợ giá dầu.
Thị trường dầu châu Á nới rộng đà tăng trong ngày 20/5, phản ánh tình trạng bất ổn chính trị tại các nước sản xuất dầu lớn sau khi có lo ngại về tình hình của Tổng thống Iran.
Chỉ số đồng USD của Bloomberg đã tăng hơn 4% trong năm nay, cho thấy "đồng bạc xanh" đã tăng giá so với tất cả các đồng tiền của các nước phát triển và thị trường mới nổi.
Theo giới phân tích, giá dầu có thể lên tới 130 USD/thùng nếu xung đột Iran-Israel lan rộng, làm gián đoạn dòng chảy dầu ở eo biển Hormuz, nơi có khoảng 21 triệu thùng dầu được vận chuyển mỗi ngày.
Giới chuyên gia nhận định phản ứng của Israel sẽ thận trọng và có kiểm soát, trong khi Iran cũng sẽ không làm tình hình căng thẳng thêm, do muốn tiếp tục xuất khẩu dầu thô.
Chính phủ Mỹ sẽ khó siết trừng phạt sau vụ việc giữa Iran và Israel cuối tuần trước vì lo ngại điều này sẽ kéo giá dầu lên; ngoài ra, việc siết trừng phạt còn có thể đe dọa quan hệ Mỹ-Trung Quốc.
Hãng hàng không Lufthansa của Đức đã đình chỉ các chuyến bay đến và đi từ Tehran từ ngày 6/4 đến ngày 11/4 để đảm bảo "sự an toàn của hành khách và thành viên phi hành đoàn."
Chỉ trong tháng Ba vừa qua, Bộ Dầu mỏ và doanh nghiệp Iran đã ký các thỏa thuận trị giá 13 tỷ USD với các công ty trong nước nhằm tăng sản lượng dầu thêm 350.000 thùng mỗi ngày.
Tổng thống Raisi nhấn mạnh Iran sẵn sàng trở thành một trung tâm năng lượng và một tuyến đường an toàn để phân phối và chuyển giao khí đốt giữa các nhà sản xuất và thị trường mục tiêu của họ.
Iran vẫn đạt sản lượng dầu ở mức 3,45 triệu thùng/ngày và nhiều ngành công nghiệp nước này đã chuyển sang “tự cung tự cấp” để ứng phó với các lệnh trừng phạt.
Ngân hàng Trung ương Iraq đã cấm 8 ngân hàng thương mại địa phương tham gia các giao dịch bằng "đồng bạc xanh" nhằm chống gian lận, rửa tiền và các hoạt động sử dụng đồng USD trái phép.
Quỹ trên được Hàn Quốc giải phóng vào năm 2023, theo nội dung thỏa thuận trao đổi tù nhân giữa Iran và Mỹ và đã được chuyển tới 6 tài khoản của Iran tại 2 ngân hàng của Qatar.
Cảng Chabahar là trung tâm quan trọng của dự án Hành lang Vận tải Quốc tế Bắc-Nam (INSTC) dài 7.200km, vận chuyển hàng hóa giữa Ấn Độ, Iran, Afghanistan, Armenia, Azerbaijan, Nga, Trung Á và châu Âu.
Sau vụ đánh bom khép tại Iran đã khiến thị trường thế giới có nhiều biến động và làm dấy lên lo ngại xung đột giữa Hamas và Israel sẽ tiếp tục lan rộng.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu BRICS ghi dấu mốc lịch sử khi chào đón 5 thành viên mới là Ai Cập, Ethiopia, Iran, Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) kể từ ngày 1/1/2024.
Qua năm 2023, kinh tế toàn cầu đã tránh được một vòng xoáy suy thoái mới cùng với những tín hiệu khởi sắc, đó là cơ sở để hy vọng về một năm 2024 có phần lạc quan hơn.
Theo thỏa thuận đầu tiên, ngân hàng Sepah của Iran đã mở thư tín dụng trị giá 17 triệu euro (tương đương 18,9 triệu USD) ở Nga để đảm bảo thanh toán cho hàng hóa nhập khẩu từ nước này.
Sự cố phần mềm làm gián đoạn hoạt động của hơn 4.200 trạm xăng ở Iran, buộc hàng nghìn trạm xăng phải hoạt động thủ công nhưng giới chức chưa xác định đây có phải là vụ tấn công mạng hay không.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Javad Owji cho biết khoảng 70% số trạm xăng tại Iran đã bị gián đoạn dịch vụ, không loại trừ khả năng có "sự can thiệp từ bên ngoài."