Phiên 7/8 tại châu Á, giá dầu tăng khi căng thẳng tại Trung Đông tiếp diễn, trong khi giá vàng chỉ nhích nhẹ, còn các thị trường chứng khoán phần nào ổn định trở lại sau biến động đầu tuần.
Một số doanh nghiệp nhập khẩu của Israel thời gian qua đã đến Việt Nam tham dự các hội chợ triển lãm để trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với các nhà cung cấp sở tại và giao dịch ký kết hợp đồng mua hàng.
Chỉ số đồng USD của Bloomberg đã tăng hơn 4% trong năm nay, cho thấy "đồng bạc xanh" đã tăng giá so với tất cả các đồng tiền của các nước phát triển và thị trường mới nổi.
Theo giới phân tích, giá dầu có thể lên tới 130 USD/thùng nếu xung đột Iran-Israel lan rộng, làm gián đoạn dòng chảy dầu ở eo biển Hormuz, nơi có khoảng 21 triệu thùng dầu được vận chuyển mỗi ngày.
Giới chuyên gia nhận định phản ứng của Israel sẽ thận trọng và có kiểm soát, trong khi Iran cũng sẽ không làm tình hình căng thẳng thêm, do muốn tiếp tục xuất khẩu dầu thô.
Giá dầu Brent sáng 8/4 giảm 1,9% xuống mức 89,47 USD/thùng trong bối cảnh Israel cam kết tiến hành các cuộc đàm phán mới về khả năng kết thúc cuộc xung đột đã kéo dài sáu tháng ở Dải Gaza.
Hơn 120 thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã đạt thỏa thuận tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư vào các nước đang phát triển bằng cách cải thiện tính minh bạch, xóa bỏ các rào cản quan liêu.
Nhà phân tích cấp cao tại chuyên trang thị trường vàng Kitco Metal cho biết cuộc xung đột giữa Israel và lực lượng Hamas vẫn căng thẳng, góp phần giúp vàng giữ vững mức giá cao.
Cho đến nay, cuộc khủng hoảng Gaza hầu như không tạo được bất kỳ biến động lâu dài nào về giá dầu mỏ, bất chấp những lo ngại lan rộng về một kịch bản ngược lại.
Phản ánh của các hiệp hội ngành hàng cho thấy do căng thẳng tại Biển Đỏ, giá cước vận chuyển đường biển từ Việt Nam sang khu vực châu Âu cũng như sang bờ Đông của Hoa Kỳ đã có sự gia tăng đáng kể.
Giá dầu đã liên tiếp tăng trong thời gian gần đây do lo ngại về xung đột giữa Israel và lực lượng Hamas kiểm soát Dải Gaza có thể lan ra khu vực, từ đó ảnh hưởng lớn đến nguồn cung dầu thô toàn cầu.
Với nguy cơ gián đoạn ở mức trung bình như giai đoạn xảy ra chiến tranh tại Iraq năm 2003, giá dầu có thể tăng lên 109-121 USD/thùng và xấu nhất có thể đạt đỉnh từ 140-157 USD/thùng.
Diễn biến tại Trung Đông cho đến nay không tác động trực tiếp đến các nguồn cung dầu, nhưng có những lo ngại về sự gián đoạn xuất khẩu từ Israel, nước xuất khẩu dầu mỏ và Iran cùng với các nước khác.
Theo IEA, hiện nguy cơ tác động đến nguồn cung dầu vẫn hạn chế, song các cuộc đình công lớn buộc các công ty giao dịch định giá với phần bù rủi ro địa chính trị cao hơn.
Các nhà phân tích của ANZ Bank nhận định xung đột quân sự giữa các lực lượng của Israel và phong trào Hồi giáo Hamas sẽ hỗ trợ giá dầu, với khả năng biến động mạnh hơn.
Việc tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại song phương sau khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Israel đi vào hiệu lực sẽ mang lại những lợi ích và cơ hội to lớn đối với doanh nghiệp hai nước.
Các doanh nghiệp Việt Nam khi giao dịch, làm ăn với các đối tác tại thị trường Israel cần tìm hiểu kỹ thông tin, trong trường hợp cần thiết sẽ cần phải thẩm tra xác minh tư cách pháp nhân của đối tác.
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-Israel hứa hẹn thúc đẩy thương mại song phương và thắt chặt quan hệ kinh tế, cung cấp cho các doanh nghiệp khả năng tiếp cận tốt hơn với thị trường của nhau.
Nếu hàng rào thuế quan được xóa bỏ nhưng doanh nghiệp của chúng ta không nắm rõ được thị hiếu và các quy định tiêu chuẩn khác để đáp ứng được yêu cầu của thị trường nhập khẩu thì khó khăn vẫn còn đó.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chia sẻ Việt Nam khuyến khích, kêu gọi các doanh nghiệp Israel đầu tư nhiều hơn nữa vào các dự án sản xuất công nghiệp, nhất là các dự án công nghệ cao, công nghệ sinh học.
Để hỗ trợ các doanh nghiệp, nhiều giải pháp khơi thông thị trường đã được Bộ Công Thương và các địa phương liên tục triển khai qua đó thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa và nâng cao giá trị xuất khẩu
Hiệp định FTA giữa Việt Nam-Israel khi được ký kết trong tương lai sẽ mở ra nhiều cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam, nhưng cũng mang đến những thách thức mới khi tiếp cận thị trường này.
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa hai nước Việt Nam và Israel khi được ký kết trong tương lai sẽ mở ra nhiều cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường này.
Tham tán thương mại, Thương vụ Việt Nam đánh giá Israel là thị trường có nhiều tiềm năng đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là các sản phẩm chế biến thành phẩm có giá trị gia tăng cao.
Liên đoàn các Phòng Thương mại Israel cho biết doanh nghiệp nhập khẩu Israel đang quan tâm tới thị trường Việt Nam và coi Việt Nam là nguồn cung cấp hàng hóa, dịch vụ, logistics ổn định ở châu Á.
Israel chủ yếu nhập khẩu lương thực, thực phẩm, giày dép, may mặc từ Việt Nam, trong khi Việt Nam nhập khẩu nhóm hàng máy vi tính, linh kiện điện tử, phân bón từ Israel.
Sau hơn 2 năm thuyết phục các cơ quan quản lý của Israel, sản phẩm bia Sài Gòn đã được cấp phép nhập khẩu vào thị trường này và toàn bộ nhãn hiệu trên vỏ chai bia đã được in bằng tiếng Hebrew.
Với điều kiện tự nhiên độ ẩm và nhiệt độ cao của Việt Nam, thiết bi tạo nước từ không khí sẽ càng phát huy hiệu quả, tạo ra nhiều nước hơn với mức tiêu thụ điện năng thấp hơn