Diễn đàn đối tác pháp luật năm 2012 với chủ đề “Tăng cường cải cách pháp luật vàtư pháp tại Việt Nam” do Bộ Tư pháp phối hợp với Chương trình phát triển củaLiên hợp quốc tổ chức đã diễn ra ngày 12/12 tại Hà Nội.
Đây là một thiết chế chính thức về điều phối các hoạt động hợp tác quốc tế tronglĩnh vực pháp luật được tổ chức thường niên từ năm 2004 đến nay.
Nội dung chính của Diễn đàn đối tác pháp luật năm 2012 là chia sẻ,cập nhật thôngtin về tình hình thực hiện chiến lược cải cách tư pháp và cải cách phápluật;tình hình thực hiện các nhiệm vụ cải cách tư pháp và chương trình trọng tâmcông tác cải cách tư pháp giai đoạn 2012-2016; tiến trình sửa đổi Hiến pháp năm1992.
Diễn ra ngay sau Hội nghị thường niên lần thứ 20 Nhóm tư vấn các nhà tài trợ choViệt Nam, Diễn đàn này càng có ý nghĩa thiết thực hơn khi góp phần tạo dựng nềntảng quan trọng cho đối thoại chính sách phát triển giữa tất cả các đối tác pháttriển đang hỗ trợ thực hiện các mục tiêu phát triển của Việt Nam.
Phát biểu tại diễn đàn, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường nhấn mạnh muốn pháttriển kinh tế, đạt mục tiêu công bằng xã hội, một trong những điều kiện rất quantrọng là cần hoàn thiện hệ thống pháp luật và các cơ quan tư pháp. Diễn đàn đốitác pháp luật với vai trò và vị thế là một thiết chế thường niên trong đối thoạiphát triển của Việt Nam nói chung và cải cách pháp luật và tư pháp của Việt Namnói riêng sẽ góp phần thổi “làn gió mới” vào khuôn khổ và phương thức hợp tácgiữa Việt Nam và các đối tác nước ngoài.
Nhấn mạnh ý nghĩa của Diễn đàn trong thời điểm Việt Nam chuẩn bị sửa đổi Hiếnpháp 1992, bà Pratibha Mehta, Điều phối viên thường trú của Liên hợp quốc tạiViệt Nam khẳng định sát cánh cùng Việt Nam trong việc nghiên cứu, khảo sát đểxác định những nội dung quan trọng cho quá trình cải cách tư pháp, Chương trìnhphát triển của Liên hợp quốc cam kết tiếp tục hỗ trợ các diễn đàn đối thoạichính sách, đối tác pháp luật nhằm đóng góp cho quá trình xây dựng và hoàn thiệnhệ thống pháp luật và tư pháp tại Việt Nam.
Thực hiện Chiến lược cải cách pháp luật và cải cách tư pháp, hơn 7 năm qua vànhất là trong năm 2012, công tác cải cách pháp luật, cải cách tư pháp ở Việt Namđã đạt được một số kết quả đáng khích lệ. Chương trình xây dựng luật và pháplệnh hàng năm đã được thực hiện nghiêm túc, thể hiện qua việc một số lượng khálớn văn bản quy phạm pháp luật được ban hành, sửa đổi, bổ sung, góp phần quantrọng trong việc điểu chỉnh các quan hệ xã hội ngày càng đa dạng và phức tạp.Nhiều chương trình, đề án cải cách tư pháp đã được xây dựng và triển khai thựchiện có hiệu quả, liên quan đến tổ chức, hoạt động của tòa án, cơ quan điều tra,về phát triển đội ngũ luật sư đáp ứng yêu cầu hội nhập...
Tuy nhiên, hệ thống văn bản pháp luật còn quá phức tạp, gây khó khăn cho việcthực thi; hiệu quả tổ chức thi hành văn bản pháp luật chưa cao; chất lượng củayếu tố con người và các nguồn lực cần thiết khác phục vụ công tác cải cách phápluật và tư pháp còn hạn chế...
Do đó, Chính phủ đã xác định cần đẩy mạnh hơn nữa tiến trình hoàn thiện phápluật, cải cách tư pháp, trong đó giai đoạn 2013-2016 được xem là một trong nhữnggiai đoạn quan trọng, mang tính đột phá với nhiệm vụ trọng tâm phấn đấu đến hếtnăm 2016, Việt Nam phải có được một hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khảthi, công khai, minh bạch và thể chế bộ máy Nhà nước theo các nguyên tắc Nhànước pháp quyền.
Tới đây, Diễn đàn đối tác pháp luật sẽ được duy trì và phát triển thành một kênhđối thoại cởi mở, trên tinh thần xây dựng vì sự phát triển, góp phần hỗ trợ việchoạch định và thực hiện chính sách phát triển của Chính phủ Việt Nam cũng nhưcung cấp thêm thông tin về những cơ hội kinh doanh và đầu tư ngày một mở rộngcho cộng đồng doanh nghiệp quốc tế./.
Đây là một thiết chế chính thức về điều phối các hoạt động hợp tác quốc tế tronglĩnh vực pháp luật được tổ chức thường niên từ năm 2004 đến nay.
Nội dung chính của Diễn đàn đối tác pháp luật năm 2012 là chia sẻ,cập nhật thôngtin về tình hình thực hiện chiến lược cải cách tư pháp và cải cách phápluật;tình hình thực hiện các nhiệm vụ cải cách tư pháp và chương trình trọng tâmcông tác cải cách tư pháp giai đoạn 2012-2016; tiến trình sửa đổi Hiến pháp năm1992.
Diễn ra ngay sau Hội nghị thường niên lần thứ 20 Nhóm tư vấn các nhà tài trợ choViệt Nam, Diễn đàn này càng có ý nghĩa thiết thực hơn khi góp phần tạo dựng nềntảng quan trọng cho đối thoại chính sách phát triển giữa tất cả các đối tác pháttriển đang hỗ trợ thực hiện các mục tiêu phát triển của Việt Nam.
Phát biểu tại diễn đàn, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường nhấn mạnh muốn pháttriển kinh tế, đạt mục tiêu công bằng xã hội, một trong những điều kiện rất quantrọng là cần hoàn thiện hệ thống pháp luật và các cơ quan tư pháp. Diễn đàn đốitác pháp luật với vai trò và vị thế là một thiết chế thường niên trong đối thoạiphát triển của Việt Nam nói chung và cải cách pháp luật và tư pháp của Việt Namnói riêng sẽ góp phần thổi “làn gió mới” vào khuôn khổ và phương thức hợp tácgiữa Việt Nam và các đối tác nước ngoài.
Nhấn mạnh ý nghĩa của Diễn đàn trong thời điểm Việt Nam chuẩn bị sửa đổi Hiếnpháp 1992, bà Pratibha Mehta, Điều phối viên thường trú của Liên hợp quốc tạiViệt Nam khẳng định sát cánh cùng Việt Nam trong việc nghiên cứu, khảo sát đểxác định những nội dung quan trọng cho quá trình cải cách tư pháp, Chương trìnhphát triển của Liên hợp quốc cam kết tiếp tục hỗ trợ các diễn đàn đối thoạichính sách, đối tác pháp luật nhằm đóng góp cho quá trình xây dựng và hoàn thiệnhệ thống pháp luật và tư pháp tại Việt Nam.
Thực hiện Chiến lược cải cách pháp luật và cải cách tư pháp, hơn 7 năm qua vànhất là trong năm 2012, công tác cải cách pháp luật, cải cách tư pháp ở Việt Namđã đạt được một số kết quả đáng khích lệ. Chương trình xây dựng luật và pháplệnh hàng năm đã được thực hiện nghiêm túc, thể hiện qua việc một số lượng khálớn văn bản quy phạm pháp luật được ban hành, sửa đổi, bổ sung, góp phần quantrọng trong việc điểu chỉnh các quan hệ xã hội ngày càng đa dạng và phức tạp.Nhiều chương trình, đề án cải cách tư pháp đã được xây dựng và triển khai thựchiện có hiệu quả, liên quan đến tổ chức, hoạt động của tòa án, cơ quan điều tra,về phát triển đội ngũ luật sư đáp ứng yêu cầu hội nhập...
Tuy nhiên, hệ thống văn bản pháp luật còn quá phức tạp, gây khó khăn cho việcthực thi; hiệu quả tổ chức thi hành văn bản pháp luật chưa cao; chất lượng củayếu tố con người và các nguồn lực cần thiết khác phục vụ công tác cải cách phápluật và tư pháp còn hạn chế...
Do đó, Chính phủ đã xác định cần đẩy mạnh hơn nữa tiến trình hoàn thiện phápluật, cải cách tư pháp, trong đó giai đoạn 2013-2016 được xem là một trong nhữnggiai đoạn quan trọng, mang tính đột phá với nhiệm vụ trọng tâm phấn đấu đến hếtnăm 2016, Việt Nam phải có được một hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khảthi, công khai, minh bạch và thể chế bộ máy Nhà nước theo các nguyên tắc Nhànước pháp quyền.
Tới đây, Diễn đàn đối tác pháp luật sẽ được duy trì và phát triển thành một kênhđối thoại cởi mở, trên tinh thần xây dựng vì sự phát triển, góp phần hỗ trợ việchoạch định và thực hiện chính sách phát triển của Chính phủ Việt Nam cũng nhưcung cấp thêm thông tin về những cơ hội kinh doanh và đầu tư ngày một mở rộngcho cộng đồng doanh nghiệp quốc tế./.
Thanh Hòa (TTXVN)