Lễ hội nhảy Salsa trên phố St. Clair diễn ra tại Toronto, Canada ngày 7/7/2019, thu hút sự tham gia của hàng trăm nghìn vũ công và du khách. Đây là một trong những lễ hội văn hóa Latin lớn nhất được tổ chức thường niên tại Canada. (Ảnh: THX/ TTXVN)
Lễ hội nhảy Salsa trên phố St. Clair diễn ra tại Toronto, Canada ngày 7/7/2019, thu hút sự tham gia của hàng trăm nghìn vũ công và du khách. Đây là một trong những lễ hội văn hóa Latin lớn nhất được tổ chức thường niên tại Canada. (Ảnh: THX/ TTXVN)
 Lễ hội nhảy Salsa trên phố St. Clair diễn ra tại Toronto, Canada ngày 7/7/2019, thu hút sự tham gia của hàng trăm nghìn vũ công và du khách. Đây là một trong những lễ hội văn hóa Latin lớn nhất được tổ chức thường niên tại Canada. (Ảnh: THX/ TTXVN)
Lễ hội nhảy Salsa trên phố St. Clair diễn ra tại Toronto, Canada ngày 7/7/2019, thu hút sự tham gia của hàng trăm nghìn vũ công và du khách. Đây là một trong những lễ hội văn hóa Latin lớn nhất được tổ chức thường niên tại Canada. (Ảnh: THX/ TTXVN)
 Lễ hội nhảy Salsa trên phố St. Clair diễn ra tại Toronto, Canada ngày 7/7/2019, thu hút sự tham gia của hàng trăm nghìn vũ công và du khách. Đây là một trong những lễ hội văn hóa Latin lớn nhất được tổ chức thường niên tại Canada. (Ảnh: THX/ TTXVN)
Lễ hội nhảy Salsa trên phố St. Clair diễn ra tại Toronto, Canada ngày 7/7/2019, thu hút sự tham gia của hàng trăm nghìn vũ công và du khách. Đây là một trong những lễ hội văn hóa Latin lớn nhất được tổ chức thường niên tại Canada. (Ảnh: THX/ TTXVN)
Ít nhất 9 người bị thương trong vụ hỏa hoạn nghiêm trọng tại nhà máy điện ở quận Mytishchi, phía Bắc thủ đô Moskva ngày 11/7/2019. Đám cháy bao trùm khu vực rộng khoảng 200m2. Một quan chức Bộ Năng lượng Nga cho biết vụ hỏa hoạn có thể do rò rỉ khí gas, dù một thông tin trước đó cho rằng hỏa hoạn xuất phát từ sự cố bục bể chứa dầu. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Ít nhất 9 người bị thương trong vụ hỏa hoạn nghiêm trọng tại nhà máy điện ở quận Mytishchi, phía Bắc thủ đô Moskva ngày 11/7/2019. Đám cháy bao trùm khu vực rộng khoảng 200m2. Một quan chức Bộ Năng lượng Nga cho biết vụ hỏa hoạn có thể do rò rỉ khí gas, dù một thông tin trước đó cho rằng hỏa hoạn xuất phát từ sự cố bục bể chứa dầu. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Ít nhất 9 người bị thương trong vụ hỏa hoạn nghiêm trọng tại nhà máy điện ở quận Mytishchi, phía Bắc thủ đô Moskva ngày 11/7/2019. Đám cháy bao trùm khu vực rộng khoảng 200m2. Một quan chức Bộ Năng lượng Nga cho biết vụ hỏa hoạn có thể do rò rỉ khí gas, dù một thông tin trước đó cho rằng hỏa hoạn xuất phát từ sự cố bục bể chứa dầu. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Ít nhất 9 người bị thương trong vụ hỏa hoạn nghiêm trọng tại nhà máy điện ở quận Mytishchi, phía Bắc thủ đô Moskva ngày 11/7/2019. Đám cháy bao trùm khu vực rộng khoảng 200m2. Một quan chức Bộ Năng lượng Nga cho biết vụ hỏa hoạn có thể do rò rỉ khí gas, dù một thông tin trước đó cho rằng hỏa hoạn xuất phát từ sự cố bục bể chứa dầu. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Căng thẳng giữa Nhật Bản và Hàn Quốc gia tăng sau khi Chính phủ Nhật Bản ngày 4/7/2019 bắt đầu siết chặt các quy định xuất khẩu sang Hàn Quốc 3 loại vật liệu công nghệ cao sử dụng trong sản xuất các chất bán dẫn và màn hình - gồm fluorinated polyimide (nhựa nhiệt dẻo), hydrogen fluoride và resist (chất cản màu). Trong ảnh (tư liệu): Triển lãm các phát minh công nghệ cao của hãng điện tử Hitachi của Nhật Bản ở Tokyo. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Căng thẳng giữa Nhật Bản và Hàn Quốc gia tăng sau khi Chính phủ Nhật Bản ngày 4/7/2019 bắt đầu siết chặt các quy định xuất khẩu sang Hàn Quốc 3 loại vật liệu công nghệ cao sử dụng trong sản xuất các chất bán dẫn và màn hình - gồm fluorinated polyimide (nhựa nhiệt dẻo), hydrogen fluoride và resist (chất cản màu). Trong ảnh (tư liệu): Triển lãm các phát minh công nghệ cao của hãng điện tử Hitachi của Nhật Bản ở Tokyo. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Căng thẳng giữa Nhật Bản và Hàn Quốc gia tăng sau khi Chính phủ Nhật Bản ngày 4/7/2019 bắt đầu siết chặt các quy định xuất khẩu sang Hàn Quốc 3 loại vật liệu công nghệ cao sử dụng trong sản xuất các chất bán dẫn và màn hình - gồm fluorinated polyimide (nhựa nhiệt dẻo), hydrogen fluoride và resist (chất cản màu). Trong ảnh (tư liệu): Triển lãm các phát minh công nghệ cao của hãng điện tử Hitachi của Nhật Bản ở Tokyo. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Căng thẳng giữa Nhật Bản và Hàn Quốc gia tăng sau khi Chính phủ Nhật Bản ngày 4/7/2019 bắt đầu siết chặt các quy định xuất khẩu sang Hàn Quốc 3 loại vật liệu công nghệ cao sử dụng trong sản xuất các chất bán dẫn và màn hình - gồm fluorinated polyimide (nhựa nhiệt dẻo), hydrogen fluoride và resist (chất cản màu). Trong ảnh (tư liệu): Triển lãm các phát minh công nghệ cao của hãng điện tử Hitachi của Nhật Bản ở Tokyo. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Ngày 11/7/2019, lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran (IRGC) bác bỏ cáo buộc rằng IRGC một ngày trước đã tìm cách chặn một tàu chở dầu của Anh tại vùng Vịnh. Trước đó, các quan chức chức Mỹ cho rằng 5 tàu tuần tra được cho là thuộc IRGC đã tiến đến gần tàu chở dầu Heritage (trong ảnh) của Anh đi qua Eo biển Hormuz và yêu cầu tàu này phải dừng ở vùng biển thuộc Iran. Tuy nhiên, các tàu này đã phải rút lui sau khi khu trục HMS Montrose của London phát tín hiệu cảnh cáo. (nh: Shuttershock/ TTXVN)
Ngày 11/7/2019, lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran (IRGC) bác bỏ cáo buộc rằng IRGC một ngày trước đã tìm cách chặn một tàu chở dầu của Anh tại vùng Vịnh. Trước đó, các quan chức chức Mỹ cho rằng 5 tàu tuần tra được cho là thuộc IRGC đã tiến đến gần tàu chở dầu Heritage (trong ảnh) của Anh đi qua Eo biển Hormuz và yêu cầu tàu này phải dừng ở vùng biển thuộc Iran. Tuy nhiên, các tàu này đã phải rút lui sau khi khu trục HMS Montrose của London phát tín hiệu cảnh cáo. (nh: Shuttershock/ TTXVN)
Ngày 11/7/2019, lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran (IRGC) bác bỏ cáo buộc rằng IRGC một ngày trước đã tìm cách chặn một tàu chở dầu của Anh tại vùng Vịnh. Trước đó, các quan chức chức Mỹ cho rằng 5 tàu tuần tra được cho là thuộc IRGC đã tiến đến gần tàu chở dầu Heritage (trong ảnh) của Anh đi qua Eo biển Hormuz và yêu cầu tàu này phải dừng ở vùng biển thuộc Iran. Tuy nhiên, các tàu này đã phải rút lui sau khi khu trục HMS Montrose của London phát tín hiệu cảnh cáo. (Ảnh: Shuttershock/ TTXVN)
Ngày 11/7/2019, lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran (IRGC) bác bỏ cáo buộc rằng IRGC một ngày trước đã tìm cách chặn một tàu chở dầu của Anh tại vùng Vịnh. Trước đó, các quan chức chức Mỹ cho rằng 5 tàu tuần tra được cho là thuộc IRGC đã tiến đến gần tàu chở dầu Heritage (trong ảnh) của Anh đi qua Eo biển Hormuz và yêu cầu tàu này phải dừng ở vùng biển thuộc Iran. Tuy nhiên, các tàu này đã phải rút lui sau khi khu trục HMS Montrose của London phát tín hiệu cảnh cáo. (Ảnh: Shuttershock/ TTXVN)
Đại sứ Anh tại Mỹ Kim Darroch (trái) ngày 10/7/2019 đã đệ đơn xin từ chức sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump (phải) chỉ trích quan chức này liên quan vụ rò rỉ điện tín ngoại giao. Trước đó, tờ Daily Mail của Anh đã tiết lộ một số nội dung của các điện tín ngoại giao và báo cáo ngắn được gửi về Anh, trong đó Đại sứ Darroch đánh giá thấp năng lực của Tổng thống Trump cũng như chính quyền Washington, đồng thời dự báo tiêu cực về sự nghiệp của ông chủ Nhà Trắng. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Đại sứ Anh tại Mỹ Kim Darroch (trái) ngày 10/7/2019 đã đệ đơn xin từ chức sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump (phải) chỉ trích quan chức này liên quan vụ rò rỉ điện tín ngoại giao. Trước đó, tờ Daily Mail của Anh đã tiết lộ một số nội dung của các điện tín ngoại giao và báo cáo ngắn được gửi về Anh, trong đó Đại sứ Darroch đánh giá thấp năng lực của Tổng thống Trump cũng như chính quyền Washington, đồng thời dự báo tiêu cực về sự nghiệp của ông chủ Nhà Trắng. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Đại sứ Anh tại Mỹ Kim Darroch (trái) ngày 10/7/2019 đã đệ đơn xin từ chức sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump (phải) chỉ trích quan chức này liên quan vụ rò rỉ điện tín ngoại giao. Trước đó, tờ Daily Mail của Anh đã tiết lộ một số nội dung của các điện tín ngoại giao và báo cáo ngắn được gửi về Anh, trong đó Đại sứ Darroch đánh giá thấp năng lực của Tổng thống Trump cũng như chính quyền Washington, đồng thời dự báo tiêu cực về sự nghiệp của ông chủ Nhà Trắng. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Đại sứ Anh tại Mỹ Kim Darroch (trái) ngày 10/7/2019 đã đệ đơn xin từ chức sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump (phải) chỉ trích quan chức này liên quan vụ rò rỉ điện tín ngoại giao. Trước đó, tờ Daily Mail của Anh đã tiết lộ một số nội dung của các điện tín ngoại giao và báo cáo ngắn được gửi về Anh, trong đó Đại sứ Darroch đánh giá thấp năng lực của Tổng thống Trump cũng như chính quyền Washington, đồng thời dự báo tiêu cực về sự nghiệp của ông chủ Nhà Trắng. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Người phát ngôn Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran Behrouz Kamalvandi (trái) thông báo cấp độ làm giàu urani của Iran đã vượt mức 4,5% vào ngày 8/7/2019, vượt xa mức giới hạn cho phép 3,67% theo thỏa thuận hạt nhân JCPOA ký năm 2015 với Nhóm P5+1. Iran cũng nhấn mạnh sẽ duy trì việc cắt giảm cam kết mỗi lần 60 ngày, trừ khi các bên tham gia thỏa thuận đưa ra các biện pháp bảo vệ Tehran trước các lệnh trừng phạt của Mỹ. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Người phát ngôn Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran Behrouz Kamalvandi (trái) thông báo cấp độ làm giàu urani của Iran đã vượt mức 4,5% vào ngày 8/7/2019, vượt xa mức giới hạn cho phép 3,67% theo thỏa thuận hạt nhân JCPOA ký năm 2015 với Nhóm P5+1. Iran cũng nhấn mạnh sẽ duy trì việc cắt giảm cam kết mỗi lần 60 ngày, trừ khi các bên tham gia thỏa thuận đưa ra các biện pháp bảo vệ Tehran trước các lệnh trừng phạt của Mỹ. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Người phát ngôn Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran Behrouz Kamalvandi (trái) thông báo cấp độ làm giàu urani của Iran đã vượt mức 4,5% vào ngày 8/7/2019, vượt xa mức giới hạn cho phép 3,67% theo thỏa thuận hạt nhân JCPOA ký năm 2015 với Nhóm P5+1. Iran cũng nhấn mạnh sẽ duy trì việc cắt giảm cam kết mỗi lần 60 ngày, trừ khi các bên tham gia thỏa thuận đưa ra các biện pháp bảo vệ Tehran trước các lệnh trừng phạt của Mỹ. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Người phát ngôn Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran Behrouz Kamalvandi (trái) thông báo cấp độ làm giàu urani của Iran đã vượt mức 4,5% vào ngày 8/7/2019, vượt xa mức giới hạn cho phép 3,67% theo thỏa thuận hạt nhân JCPOA ký năm 2015 với Nhóm P5+1. Iran cũng nhấn mạnh sẽ duy trì việc cắt giảm cam kết mỗi lần 60 ngày, trừ khi các bên tham gia thỏa thuận đưa ra các biện pháp bảo vệ Tehran trước các lệnh trừng phạt của Mỹ. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Người phát ngôn Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran Behrouz Kamalvandi (trái) thông báo cấp độ làm giàu urani của Iran đã vượt mức 4,5% vào ngày 8/7/2019, vượt xa mức giới hạn cho phép 3,67% theo thỏa thuận hạt nhân JCPOA ký năm 2015 với Nhóm P5+1. Iran cũng nhấn mạnh sẽ duy trì việc cắt giảm cam kết mỗi lần 60 ngày, trừ khi các bên tham gia thỏa thuận đưa ra các biện pháp bảo vệ Tehran trước các lệnh trừng phạt của Mỹ. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Người phát ngôn Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran Behrouz Kamalvandi (trái) thông báo cấp độ làm giàu urani của Iran đã vượt mức 4,5% vào ngày 8/7/2019, vượt xa mức giới hạn cho phép 3,67% theo thỏa thuận hạt nhân JCPOA ký năm 2015 với Nhóm P5+1. Iran cũng nhấn mạnh sẽ duy trì việc cắt giảm cam kết mỗi lần 60 ngày, trừ khi các bên tham gia thỏa thuận đưa ra các biện pháp bảo vệ Tehran trước các lệnh trừng phạt của Mỹ. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN lần thứ 13 diễn ra từ ngày 10-12/7/2019, tại thủ đô Bangkok, Thái Lan với chủ đề An ninh bền vững, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc tăng cường hơn nữa hợp tác quân sự nội khối. Đoàn đại biểu quân sự cấp cao Việt Nam do Đại tướng Ngô Xuân Lịch (thứ 2, phải), Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Quốc phòng làm trưởng đoàn tham dự Hội nghị. (Ảnh: THX/ TTXVN)
Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN lần thứ 13 diễn ra từ ngày 10-12/7/2019, tại thủ đô Bangkok, Thái Lan với chủ đề An ninh bền vững, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc tăng cường hơn nữa hợp tác quân sự nội khối. Đoàn đại biểu quân sự cấp cao Việt Nam do Đại tướng Ngô Xuân Lịch (thứ 2, phải), Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Quốc phòng làm trưởng đoàn tham dự Hội nghị. (Ảnh: THX/ TTXVN)
Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN lần thứ 13 diễn ra từ ngày 10-12/7/2019, tại thủ đô Bangkok, Thái Lan với chủ đề An ninh bền vững, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc tăng cường hơn nữa hợp tác quân sự nội khối. Đoàn đại biểu quân sự cấp cao Việt Nam do Đại tướng Ngô Xuân Lịch (thứ 2, phải), Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Quốc phòng làm trưởng đoàn tham dự Hội nghị. (Ảnh: THX/ TTXVN)
Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN lần thứ 13 diễn ra từ ngày 10-12/7/2019, tại thủ đô Bangkok, Thái Lan với chủ đề An ninh bền vững, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc tăng cường hơn nữa hợp tác quân sự nội khối. Đoàn đại biểu quân sự cấp cao Việt Nam do Đại tướng Ngô Xuân Lịch (thứ 2, phải), Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Quốc phòng làm trưởng đoàn tham dự Hội nghị. (Ảnh: THX/ TTXVN)
Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN lần thứ 13 diễn ra từ ngày 10-12/7/2019, tại thủ đô Bangkok, Thái Lan với chủ đề An ninh bền vững, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc tăng cường hơn nữa hợp tác quân sự nội khối. Đoàn đại biểu quân sự cấp cao Việt Nam do Đại tướng Ngô Xuân Lịch (thứ 2, phải), Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Quốc phòng làm trưởng đoàn tham dự Hội nghị. (Ảnh: THX/ TTXVN)
Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN lần thứ 13 diễn ra từ ngày 10-12/7/2019, tại thủ đô Bangkok, Thái Lan với chủ đề An ninh bền vững, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc tăng cường hơn nữa hợp tác quân sự nội khối. Đoàn đại biểu quân sự cấp cao Việt Nam do Đại tướng Ngô Xuân Lịch (thứ 2, phải), Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Quốc phòng làm trưởng đoàn tham dự Hội nghị. (Ảnh: THX/ TTXVN)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Tổng hợp sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần qua ảnh

Cùng nhìn lại những sự kiện nối bật của thế giới trong tuần qua: Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN; Iran xác nhận cấp độ làm giàu urani vượt 4,5%; Căng thẳng giữa Mỹ và Anh...