Kết quả bước đầu trong thực hiện xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa đã khẳng định đây là chủ trương đúng đắn, phù hợp với xu thế, là cơ sở để đạt được mục tiêu của đổi mới giáo dục.
Thủ tướng lưu ý vấn đề thời gian, trí tuệ, khát vọng, tiềm lực, hội nhập để đưa nền giáo dục đào tạo ngang tầm, theo kịp các nước phát triển càng sớm càng tốt, tự lực, tự cường, tự tin dân tộc.
Thành quả của đổi mới giáo dục-đào tạo phải trải qua hàng chục năm với việc kiên trì thực hiện và kiên định mục tiêu, chương trình cơ bản đã xây xong, giờ là lúc cần hướng đến chiều sâu chất lượng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ngành giáo dục kiên trì mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng sự mong đợi của Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Bộ Giáo dục và Đào tạo nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, mua sắm thiết bị dạy học và công tác tổ chức thi tốt nghiệp THPT.
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, cần tận dụng thành tựu khoa học, công nghệ để thiết kế hệ thống giáo dục mở, liên thông chương trình, nội dung, tiêu chuẩn đánh giá, thi cử, xây dựng xã hội học tập.
Gần đây, nhiều tài khoản mạng xã hội đã lan truyền hình ảnh chụp trang sách về một số nội dung được cho là ngữ liệu trong sách giáo khoa như "Giã gạo thổi cơm," "Bạn An dũng cảm," "Bắn tung tóe,"...
Hơn 1.550 cán bộ quản lý, giáo viên trên cả nước đã tham gia Hội nghị tập huấn tích hợp giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống trong một số môn học cho học sinh Trung học Cơ sở.
Thủ tướng đã giao Bộ Nội vụ hướng dẫn các địa phương xây dựng phương án tạo nguồn bổ sung giáo viên các cấp học, nhất là tăng cường đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học, giáo viên dạy các môn học.
Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM cho rằng có nhiều lý do khiến việc kiểm tra đột xuất, bất chợt không nên được sử dụng nhiều trong giáo dục, bởi cách kiểm tra này sẽ không đảm bảo tính khách quan.
Trong không khí rộn ràng chuẩn bị cho ngày khai trường, đội ngũ cán bộ, giáo viên thể hiện sự kỳ vọng về năm học mới với nhiều chuyển biến trong chính sách cho giáo viên và nguồn lực cho giáo dục.
Đắk Nông kiến nghị Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét giao bổ sung 1.021 biên chế viên chức hưởng lương từ ngân sách trong các đơn vị giáo dục công lập thuộc tỉnh.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị đánh giá kỹ hơn về chủ trương một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa, kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn triển khai.
Nhà nước quan tâm đầu tư kinh phí, tạo điều kiện cho giáo viên, cán bộ quản lý yên tâm cống hiến, đẩy mạnh xã hội hóa trong mọi khâu để có thêm nguồn lực và sự đồng thuận của xã hội.
Năm học 2023-2024 có ý nghĩa đặc biệt trong tiến trình triển khai Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018, là đoạn bứt tốc để chuẩn bị cho giai đoạn cuối của quá trình triển khai Chương trình mới.
Năm học 2023-2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định 8 nhiệm vụ, trọng tâm là thực hiện Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018; nâng cao chất lượng sách giáo khoa.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cần đánh giá một cách căn cơ, tổng thể, toàn diện để đề xuất chính sách, lộ trình thu học phí đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông phù hợp với khả năng chi trả của dân.
Thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có quy định cụ thể định biên cho ngành giáo dục khi thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018; linh hoạt mua sắm thiết bị dạy học.
Bên cạnh những tín hiệu tích cực, tình trạng thiếu trường, lớp, đội ngũ giáo viên khiến việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới ở Thành phố Hồ Chí Minh gặp nhiều khó khăn.
Phóng viên TTXVN thực hiện chùm 3 bài viết phân tích những khó khăn và nút thắt cần tháo gỡ để việc thực hiện lộ trình chương trình giáo dục phổ thông mới trong những năm tới đạt mục tiêu đề ra.
Đoàn giám sát của UBTV Quốc hội nhận định: "Chương trình giáo dục mới bước đầu đã nhận được sự hưởng ứng hào hứng của giáo viên và học sinh, phát huy tính chủ động, linh hoạt của các nhà trường."
Bí thư Thành ủy Đà Nẵng đề nghị UBND thành phố lưu ý về những khó khăn liên quan đến hạ tầng trường lớp, thiết bị dạy học; vướng mắc trong việc tổ chức dạy các môn học Ngoại ngữ, Tin học, Âm nhạc...
Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tham mưu Thủ tướng ban hành đề án nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, hỗ trợ phát triển giáo dục mầm non vùng khó khăn giai đoạn 2023-2030.
Dù là năm thứ ba triển khai, nhưng thực trạng thiếu trường, lớp, đội ngũ giáo viên khiến việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới ở Thành phố Hồ Chí Minh gặp nhiều khó khăn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ngành giáo dục tiếp tục thực hiện sự nghiệp đổi mới giáo dục, trong đó tập trung đổi mới tư duy thiết kế chương trình học tập; xã hội hóa việc học tập.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị tỉnh Nghệ An tiếp tục quan tâm đầu tư để trường THPT Kỳ Sơn là điểm sáng trong sự nghiệp giáo dục của đồng bào dân tộc thiểu số ở miền Tây Nghệ An.
Sáng 3/9, tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự lễ khai giảng năm học 2022-2023 và khánh thành bàn giao công trình Trường THPT Kỳ Sơn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tỉnh Phú Thọ cần có giải pháp đồng bộ trong việc bố trí đủ giáo viên các môn học, triển khai thực hiện hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông 2018.