Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tăng 0,29% so với tháng trước
Trong mức tăng 0,29% của Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2024 có 9 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 2 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Trong mức tăng 0,29% của Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2024 có 9 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 2 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Những nền tảng kinh tế được giữ vững là cơ sở để các tổ chức quốc tế duy trì các dự báo tăng trưởng của Việt Nam trong năm nay và năm tới.
Theo hãng Analytics, Việt Nam sẽ hưởng lợi nhiều nhất từ nhu cầu hàng hóa toàn cầu tăng, từ đó ghi nhận sự tăng trưởng ổn định về GDP lên mức 6,5% năm 2025 so với mức 5,0% năm 2024.
Theo Tiến sỹ Nguyễn Quốc Việt, nếu đã tăng giá các mặt hàng theo lộ trình với những mặt hàng Nhà nước kiểm soát giá, Chính phủ nên cân nhắc việc không áp thêm các loại thuế mới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô tháng 7 và quý 3 năm 2024.
Theo dự báo mới nhất của IMF, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2024 dù nhiều thách thức nhưng nhìn chung vẫn sẽ ở mức trên 6% và lạm phát sẽ duy trì ở mức gần với mục tiêu 4,5%.
Trưởng đoàn Tham vấn-giám sát kinh tế vĩ mô Việt Nam của IMF khẳng định sau giai đoạn khó khăn cuối năm 2022 và đầu năm 2023, kinh tế Việt Nam trong nửa đầu năm nay đang trên đà hồi phục nhanh chóng.
Đối mặt với nhiều thách thức lớn nhưng những kết quả kinh tế 6 tháng cho thấy sự điều hành chủ động, linh hoạt trong các quyết sách của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cũng như các cơ quan quản lý.
Các chỉ tiêu thống kê cho thấy kinh tế vĩ mô trong nước tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức phù hợp; cung cầu hàng hóa thiết yếu được bảo đảm, xuất khẩu hàng hóa tiếp tục đạt mức tăng cao.
S&P Global Ratings dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc trong 12 tháng tới khi nhu cầu toàn cầu phục hồi và Việt Nam dần giải quyết được những khó khăn trong nước.
Maybank cho biết sáu quốc gia thành viên ASEAN - bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam, ước đạt 4,5- 4,7% vào năm 2024 và 2025, từ mức 4,0% của năm 2023.
Trong 5 tháng đầu năm, Việt Nam đã đầu tư ra nước ngoài 42 dự án đầu tư mới và 10 lượt điều chỉnh vốn đầu tư, với tổng vốn đầu tư đạt 136,07 triệu USD (bằng 43% so với cùng kỳ năm ngoái).
Trong 5 tháng đầu năm 2024, CPI bình quân tăng 4,03%; đầu tư nước ngoài tăng 2%; tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 9,1%; khách quốc tế đến Việt Nam tăng 64,9%...
Theo Tổng cục Thống kê, trong 4 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 238,88 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 15%; nhập khẩu tăng 15,4%.
Theo Tiến sỹ Nguyễn Đình Cung, nhiều người lạc quan với mức tăng trưởng 5,66% trong quý 1 song cần nhìn kỹ tăng trưởng này xuất phát từ đâu và những yếu tố này có tính bền vững như thế nào.
Trong quý 1, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 178,04 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 93,06 tỷ USD, nhập khẩu đạt 84,98 tỷ USD; cả nước xuất siêu 8,08 tỷ USD.
Trong quý 1/2024, CPI tăng 3,77% so với cùng kỳ năm 2023 do một số nguyên nhân chủ yếu: giá gạo trong nước tăng, chỉ số giá nhóm nước sinh hoạt tăng, chỉ số giá nhóm điện sinh hoạt tăng...
Theo Báo cáo kinh tế-xã hội quý 1/2024 vừa được Tổng cục Thống kê công bố, GDP quý 1 ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý I của các năm từ 2020-2023.
Theo trang washingtonexaminer (Mỹ), Việt Nam đã khẳng định vị thế trong các lĩnh vực công nghệ cao, bao gồm Công nghiệp 4.0, chip bán dẫn, AI và hydro, đồng thời đang thu hút vốn quốc tế.
Tác giả bài viết đưa ra nhận định dựa trên căn cứ thực tế và xác đáng như việc tăng cường đa dạng hóa kinh tế, hội nhập quốc tế, cải cách pháp luật đầu tư và chính sách kinh tế hiệu quả.
VanEck đã phân tích quá trình chuyển đổi của Việt Nam từ “thị trường cận biên” sang “thị trường mới nổi” và chỉ ra những bước cải cách đã giúp Việt Nam tăng trưởng vượt bậc.
Chuyên gia nhận định Việt Nam được coi là cơ sở sản xuất ngày càng phổ biến đối với các công ty đa quốc gia về công nghệ, xe hơi, điện tử, quần áo và dệt may.
Việt Nam là một thị trường tiềm năng cho các sản phẩm và dịch vụ Argentina, với khoảng 100 triệu dân, trong số đó có một bộ phận khách hàng đòi hỏi “thực phẩm có chất lượng cao."
Năm 2023, Việt Nam đã ứng phó linh hoạt và hóa giải hiệu quả các "cơn gió ngược" để tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng...
Nhiều tổ chức quốc tế như Ngân hàng Phát triển châu Á, Bloomberg, HSBC... dự báo Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2024 trong khi Standard Chartered dự báo mức tăng trưởng là 6,7%.
Hiện nay, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã trở đối tác thương mại lớn của Việt Nam, sau các thị trường Trung Quốc, Mỹ và Hàn Quốc.
Theo Tổng cục Hải quan, năm 2023, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam với tổng kim ngạch thương mại hai chiều đạt 171,85 tỷ USD, tiếp theo là Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản...
Trong kỳ 1 tháng 1/2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 29,78 tỷ USD, tăng 5,4% so với cùng kỳ năm 2023; cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 0,38 tỷ USD..
Có 39 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam trong tháng 1/2024; trong đó Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư hơn 1,4 tỷ USD, chiếm 59,5% tổng vốn đầu tư, tăng 72,8% so với cùng kỳ 2023.
Trong tháng đầu tiên của năm 2024, CPI tăng 3,37%; đầu tư nước ngoài tăng 40,2%; khách quốc tế đến Việt Nam tăng 73,6%, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 18,3%…