Nhiều doanh nghiệp bày tỏ sự đồng tình và coi đây sẽ là giải pháp hữu hiệu giúp thay đổi thói quen và tư duy sử dụng điện của người dân, hướng tới một nền kinh tế ít phát thải và phát triển bền vững.
Việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân từ 1.920,37 đồng/kWh lên 2.006,79 đồng/kWh, tương đương tăng 4,5% khiến các hộ sản xuất tiêu thụ điện lớn như ximăng phải "thắt lưng buộc bụng."
Khi giá bán lẻ điện tăng 4,5%, số tiền điện tăng thêm của hộ tiêu thụ 50 kwh/tháng là 3.900 đồng/hộ, 100 kwh/tháng là 7.900 đồng/hộ, 200 kwh/tháng là 17.200 đồng/hộ, 300 kwh/tháng là 28.900 đồng/hộ.
Từ ngày 9/11, giá bán lẻ điện bình quân được điều chỉnh lên mức 2.006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm VAT) - tăng 4,5% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.
Bộ Công Thương kiến nghị cần điều chỉnh, sửa đổi một số nội dung của Luật Điện lực để phù hợp với bối cảnh phát triển mới của ngành điện lực nói chung và năng lượng xanh, sạch nói riêng.
Nhiều nhà đầu tư điện sạch cho biết mỗi tháng họ phải trả hàng trăm triệu đồng để bảo trì thiết bị điện mà không thể đưa nguồn điện của nhà máy lên lưới điện do việc đàm phán khung giá điện bế tắc.
Trong số 27 hồ sơ đề nghị đàm phán giá điện theo khung giá phát điện chuyển tiếp, có 5 chủ đầu tư đã thống nhất mức giá tạm bằng 50% giá do Bộ Công Thương phê duyệt.
Các nhà đầu tư dù đã nộp hồ sơ và đề nghị tham gia đàm phán giá điện với Công ty Mua bán điện (EVN-EPTC) nhưng vẫn chưa được chấp thuận đủ điều kiện đàm phán.
Từ 4/5, mức giá bán lẻ điện bình quân là 1.920,3732 đồng/kwh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng), tăng thêm 3% so với giá bán lẻ điện bình quân hiện hành.
Với việc giá bán lẻ điện bình quân được điều chỉnh mới từ ngày 4/5, trong 15 năm qua, giá điện bình quân đã tăng 11 lần, từ 948,5 đồng/kWh năm 2009 lên 1.920,3732 đồng/kWh năm 2023.
Theo Bộ Công Thương, giá bán lẻ điện sinh hoạt được chia thành 6 bậc thang theo quy định hiện hành, trong đó từ 301-400 kWh giá bán 2.919 đồng và từ kWh thứ 401 trở lên giá bán 3.015 đồng.
Theo EVN, mức điều chỉnh tăng 3% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành chỉ "tác động nhỏ" đến CPI, tiền điện trả thêm của các hộ dân là không đáng kể, song sẽ giảm bớt khó khăn tài chính của EVN.
EVN quyết định điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân lên mức 1.920,3732 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) từ ngày 4/5, tương đương tăng 3% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.
Bộ trưởng Công Thương đề nghị việc điều chỉnh giá điện cần phải được tính toán, đánh giá, cân nhắc đầy đủ tác động đến lạm phát, đời sống người dân và điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ...
Các chuyên gia cho rằng, mức tăng giá điện bao nhiêu và thời điểm tăng cũng cần phải tính toán để ít tác động tiêu cực nhất tới nền kinh tế, phù hợp với sức chịu đựng của doanh nghiệp và người dân.
Nhiều ý kiến cho rằng việc tăng giá điện là không tránh khỏi, song cần cân đối mức tăng bao nhiêu cho phù hợp với sức chịu đựng của người dân và doanh nghiệp.
Ngành điện Thủ đô lý giải việc hóa đơn tiền điện tháng Năm và tháng Sáu tăng cao đột biến là do thời tiết nắng nóng, nhu cầu sử dụng điện làm mát tăng, song nhiều người dân không "tâm phục khẩu phục."
Theo Bộ Công Thương, việc lùi thời gian sửa đổi là cần thiết trong thời điểm hiện nay, khi Chính phủ, các bộ, ngành; trong đó có Bộ Công Thương đang tập trung thực hiện chống dịch.
Bộ Công Thương đã có chỉ đạo đối với Tập đoàn Điện lực Việt Nam thực hiện nhiều giải pháp nhằm kiểm soát chi phí, giảm tổn thất điện năng cung như không điều chỉnh tăng giá điện
Theo chia sẻ của đại diện Vinatex, việc điều chỉnh giá điện cũng là một động lực tích cực để các doanh nghiệp phải thay đổi lại cách quản trị, nhất là vấn đề sử dụng năng lượng.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo số 3489 gửi Chính phủ về kiểm tra việc thực hiện Quyết định số 648 của bộ này về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và quy định giá bán lẻ điện.
Việc chốt chỉ số côngtơ, phát hành hóa đơn tiền điện tại một số khách hàng sử dụng điện sản xuất lớn cho thấy, các tổng công ty điện lực và công ty điện lực đã thực hiện đúng quy định.
Dư luận những ngày gần đây đang xôn xao về hóa đơn tiền điện tháng 4, tháng đầu tiên thực hiện mức tăng giá điện 8,36%, nhiều người dân đã “sốc” trước khoản tiền phải chi trả.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết bộ đã yêu cầu EVN kiểm tra, giải đáp đầy đủ các khiếu nại của khách hàng về việc tăng giá điện. Trường hợp có lỗi thì ngành điện phải xin lỗi, xử lý.
Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Bùi Ngọc Lam cho biết, việc thanh tra sẽ kết luận một cách chính xác, khách quan và làm rõ đúng sai đối với những nội dung liên quan đến việc điều chỉnh giá bán điện.
Trong khi EVN đưa mức tăng giá điện là 8,36% thì người dân và các chuyên gia thì hóa đơn tiền điện cao hơn tháng trước đó từ 30 - 50%. Vậy phải hiểu và tính toán giá điện thế nào cho đúng?
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng Tư này tăng 0,31% so với tháng trước, tăng 1,0% so với tháng 12/2018 và tăng 2,93% so với cùng kỳ năm trước.