Ông Hiren Gandhi, Thư ký Hiệp hội các nhà nhập khẩu gia vị và nông sản toàn Ấn Độ (AISIF) đã có những chia sẻ gợi ý cách thức giúp Việt Nam tăng cường xuất khẩu gạo.
Theo Bộ NN&PTNT, giá trị gạo xuất khẩu 7 tháng đạt 3,27 tỷ USD, tăng 25,1%; sản lượng 5,18 triệu tấn, tăng 5,8% so với cùng kỳ năm ngoái; giá xuất khẩu gạo trung bình đạt 632 USD/tấn, tăng 18,2%.
Việc Philippines đa dạng hóa nguồn cung gạo sẽ khiến gạo Việt Nam ngày càng bị cạnh tranh hơn tại thị trường này, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt phải có sự chuẩn bị và chiến lược cạnh tranh tốt.
Xuất khẩu gạo Việt Nam vừa lập kỷ lục mới, Việt Nam có Đề án "Phát triển bền vững một triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030."
Việc Việt Nam nắm giữ nguồn xuất khẩu gạo thứ 3 của thế giới là cơ hội lớn để ngành lúa gạo chuyển mình, vươn lên nắm giữ vai trò chi phối thị trường thế giới cả về sản lượng và chất lượng.
Xung đột chính trị, biến đổi khí hậu... tiếp tục đẩy nhu cầu nhập khẩu gạo tăng cao, tuy nhiên các doanh nghiệp Việt hết sức thận trọng chọn các đơn hàng để giảm thiểu rủi ro nếu có biến động bất ngờ.
Liên kết sản xuất lớn sẽ giúp nông dân và doanh nghiệp cùng được lợi khi nguồn cung ổn định cả về sản lượng và chất lượng, giá bán được điều chỉnh theo quy luật cung-cầu của thị trường.
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam tăng lên 640-645 USD/tấn so với 625-630 USD/tấn của tuần trước, trong khi giá gạo 5% tấm của Thái Lan giảm 568-570 USD/tấn so với mức từ 575-580 USD/tấn trong tuần trước.
Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương có nhiều thương nhân đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo nhất với 37 thương nhân, tiếp theo là thành phố Cần Thơ với 36 thương nhân.
Bộ trưởng phụ trách các vấn đề tiêu dùng Ấn Độ đã gặp các công ty xuất khẩu để giải quyết những phàn nàn rằng mức giá sàn với gạo basmati đang ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu.
Quyền Bộ trưởng Nông nghiệp Indonesia, ông Arief Prasetyo Adi xác nhận trước báo giới Indonesia: Việt Nam và Thái Lan sẽ là hai nguồn cung gạo chính cho đợt thu mua 1,5 triệu tấn gạo tới đây.
Trong 9 tháng của năm nay, Việt Nam xuất khẩu 6,6 triệu tấn gạo với giá trị 3,66 tỷ USD, vượt giá trị xuất khẩu gạo cao nhất đã từng đạt được năm 2011 là 3,65 tỷ USD.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam dự báo từ nay đến cuối năm, Philippines dự kiến nhập thêm 1,1 triệu tấn gạo, Indonesia nhập khoảng 700.000 tấn gạo; Malaysia và Trung Quốc cũng có kế hoạch nhập khẩu gạo.
Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam Nguyễn Ngọc Nam tin tưởng từ nay đến cuối năm và bước sang năm 2024, sản xuất lúa gạo Việt Nam tiếp tục thắng lợi.
Campuchia có thể đạt mục tiêu xuất khẩu 1 triệu tấn gạo vào năm 2025 khi Indonesia và Philippines có nhu cầu nhập khẩu ít nhất 300.000-400.000 tấn gạo/năm từ nước này.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) thông tin giá chào bán gạo xuất khẩu loại 5% và 25% tấm của Việt Nam ngày 13/9 đã có phiên điều chỉnh tăng nhẹ trở lại sau 1 tuần giảm nhiệt.
Các chủ hàng muốn chính phủ mới tập trung vào chiến lược sản xuất gạo, trong đó chú trọng phát triển giống lúa mới bởi điều này rất quan trọng cho tương lai của gạo Thái Lan.
VFA kiến nghị một số giải pháp cụ thể về cơ chế chính sách, tín dụng tài chính, hoạt động sản xuất; đồng thời đề nghị bổ sung cơ chế quy định giá sàn xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo hiệu quả cho nông dân.
Hậu Giang đang triển khai nhiều giải pháp phối hợp, tăng cường xúc tiến thương mại nhằm thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo hững thị trường mới, đồng thời củng cố thị trường xuất khẩu gạo truyền thống.
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam tăng lên 550-575 USD/tấn vào ngày 27/7, mức cao nhất kể từ năm 2011, sau khi một số nước hạn chế xuất khẩu gạo; còn giá càphê trên thị trường thế giới tiếp tục đi xuống.
Từ giữa tháng 7 giá gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng và đến nay đã vượt qua giá gạo cùng chủng loại của nhiều nước, vượt Thái Lan để vươn lên dẫn đầu thế giới.
Tổng Giám đốc Công ty CP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An cho biết Công ty cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An đang triển khai đóng lô gạo đầu tiên xuất khẩu vào EU với mức thuế suất 0%.
Xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường châu Phi đang tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2020 và dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng cao trong những tháng tới và ngay cả trong năm 2021.
Theo Cục chế biến và Phát triển thị trường nông sản, triển vọng xuất khẩu gạo đang được mở ra khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) được Quốc hội thông qua.
Bộ Công Thương sẽ theo dõi chặt chẽ tình hình cung cầu gạo trong nước, quốc tế; dự báo động thái của các nước xuất, nhập khẩu gạo lớn trên thế giới, diễn biến dịch bệnh, thiên tai để kịp thời ứng phó.
Theo quy định, 24 doanh nghiệp từ chối ký hợp đồng với số gạo trúng thầu 170.300 tấn đã phải nộp vào ngân sách Nhà nước toàn bộ số tiền đảm bảo dự thầu là 27,9 tỷ đồng.
Chính phủ đồng ý với đề xuất của Bộ Công Thương về phương án từ ngày 1/5 tới, cho phép xuất khẩu gạo trở lại bình thường theo Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo.
Chỉ trong vòng 23 giây sau khi mở hệ thống hải quan điện tử, 78 tờ khai của 57 doanh nghiệp đã được đăng ký thành công xuất khẩu 65.713,49 tấn gạo vừa được bổ sung trở lại.