Ngày 26/9, ông Bùi Văn Huyền, Giám đốc Công tyCổ phần đất hiếm Lai Châu - VIMICO cho biết văn phòng Chính phủ vừa có Thôngbáo số 7263/VPCP-KTN của Thủ tướng Chính phủ, đồng ý về nguyên tắc giao cho Côngty được quản lý toàn bộ mỏ đất hiếm Đông Pao ở huyện Tam Đường (Lai Châu).
Thủ tướng Chính phủ giao Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Namchỉ đạo Công ty khẩn trương hoàn thiện hồ sơ để trình Bộ Tài nguyên và Môitrường cấp phép khai thác theo quy định của Luật Khoáng sản.
Hiện nay Công ty khai thác khoáng sản Lavreco đã lập xong Dự án đầu tưkhai thác, chế biến đất hiếm mỏ Đông Pao với phương pháp khai thác lộ thiên,tuyển khoáng và thủy luyện có công suất quặng nguyên khai là 1.088.000 tấn.
Sản phẩm cuối cùng là một số oxit riêng rẽ và oxit phức hợp với số lượngtương đương 30.000 TR2O3/năm. Đồng thời, Công ty đang khẩn trương, gấp rút hoànthành báo cáo đánh giá an toàn bức xạ, báo cáo đánh giá tác động môi trường...
Trong vài tháng tới, Công ty khai thác khoáng sản Lavreco có thể bắt đầutriển khai xây dựng nền công nghiệp khai thác, chế biến đất hiếm và quản lý bảovệ mỏ, góp phần giữ vững trật tự an ninh trong khu mỏ hiện nay.
Tại Lai Châu, đất hiếm có nhiều tại phía Bắc Nậm Xe, Nam Nậm Xe(Phong Thổ) và Đông Pao (Tam Đường). Mỏ Đất hiếm Đông Pao - mỏ đất hiếm lớnnhất của Việt Nam, có tổng diện tích hơn 11km2.
Theo các nhà chuyên môn, đất hiếm gồm 17 nguyên tố, được sử dụngnhiều trong các ngành công nghệ cao như công nghệ thực phẩm, y tế, gốmsứ, máy tính, màn hình tivi màu, ôtô thân thiện với môi trường, namchâm, pin, ra đa, tên lửa.../.
Thủ tướng Chính phủ giao Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Namchỉ đạo Công ty khẩn trương hoàn thiện hồ sơ để trình Bộ Tài nguyên và Môitrường cấp phép khai thác theo quy định của Luật Khoáng sản.
Hiện nay Công ty khai thác khoáng sản Lavreco đã lập xong Dự án đầu tưkhai thác, chế biến đất hiếm mỏ Đông Pao với phương pháp khai thác lộ thiên,tuyển khoáng và thủy luyện có công suất quặng nguyên khai là 1.088.000 tấn.
Sản phẩm cuối cùng là một số oxit riêng rẽ và oxit phức hợp với số lượngtương đương 30.000 TR2O3/năm. Đồng thời, Công ty đang khẩn trương, gấp rút hoànthành báo cáo đánh giá an toàn bức xạ, báo cáo đánh giá tác động môi trường...
Trong vài tháng tới, Công ty khai thác khoáng sản Lavreco có thể bắt đầutriển khai xây dựng nền công nghiệp khai thác, chế biến đất hiếm và quản lý bảovệ mỏ, góp phần giữ vững trật tự an ninh trong khu mỏ hiện nay.
Tại Lai Châu, đất hiếm có nhiều tại phía Bắc Nậm Xe, Nam Nậm Xe(Phong Thổ) và Đông Pao (Tam Đường). Mỏ Đất hiếm Đông Pao - mỏ đất hiếm lớnnhất của Việt Nam, có tổng diện tích hơn 11km2.
Theo các nhà chuyên môn, đất hiếm gồm 17 nguyên tố, được sử dụngnhiều trong các ngành công nghệ cao như công nghệ thực phẩm, y tế, gốmsứ, máy tính, màn hình tivi màu, ôtô thân thiện với môi trường, namchâm, pin, ra đa, tên lửa.../.
Công Hải (TTXVN)