Hình ảnh độc đáo về chợ lợn cắp nách ở thành phố Lai Châu
Đến thành phố Lai Châu vào thứ 5 hoặc Chủ nhật hằng tuần, du khách có thể thăm chợ phiên San Thàng để tìm hiểu sắc màu văn hóa của đồng bào dân tộc bản địa, đặc biệt là khu mua bán lợn cắp nách.
Nguyễn Oanh
Mua bán lợn cắp nách tại chợ phiên San Thàng. (Ảnh: Nguyễn Oanh/TTXVN)
Bà con dân tộc bán lợn cắp nách tại chợ phiên San Thàng. (Ảnh: Nguyễn Oanh/TTXVN)
Một thương lái lựa chọn những con lợn ưng ý. (Ảnh: Nguyễn Oanh/TTXVN)
Người dân mua được đôi lợn cắp nách ưng ý. (Ảnh: Nguyễn Oanh/TTXVN)
Giống lợn đen của bà con dân tộc được mang bán tại chợ lợn San Thàng vào các buổi chợ phiên. (Ảnh: Nguyễn Oanh/TTXVN)
Khu bày bán lợn cắp nách tại chợ phiên San Thàng. (Ảnh: Nguyễn Oanh/TTXVN)
Người bán rất vui khi bán được lợn. (Ảnh: Nguyễn Oanh/TTXVN)
Khu vực chợ lợn San Thàng nhộn nhịp người bán, người mua. (Ảnh: Nguyễn Oanh/TTXVN)
Khách chọn mua những con lợn ưng ý. (Ảnh: Nguyễn Oanh/TTXVN)
Đây là chợ đầu mối quan trọng và lớn nhất tỉnh Bắc Kạn, được họp vào ngày 3 và 8 Âm lịch hằng tháng với số lượng trâu bò được giao dịch mỗi phiên từ 1.300 đến 1.500 con.
Chợ nơi đây không chỉ là nơi buôn bán, trao đổi hàng hóa thông thường mà còn là không gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc trưng của đồng bào Mông nơi biên cương Tổ quốc.
Chợ nơi đây không chỉ là nơi buôn bán, trao đổi hàng hóa thông thường mà còn là không gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc trưng của đồng bào Mông nơi biên cương Tổ quốc.
Họp chợ đất vào cuối tuần là nét đẹp mà đồng bào dân tộc Hà Nhì ở Y Tý (huyện Bát Xát, Lào Cai) vẫn giữ được đến giờ với các mặt hàng thủ công, rau củ, trái cây, hàng thổ cẩm công, vải vóc, gia cầm.
Chợ phiên Xá Nhè tại thị trấn Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, được tổ chức 6 ngày một lần vào ngày Dậu (con gà) và ngày Mão (con mèo) theo lịch Âm, là nơi trao đổi hàng hóa và giao lưu của người dân.